Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý đô thị và công trình: Quản lý quy hoạch thoát nước và xử lý nước thải tại các đô thị loại III vùng duyên hải Trung bộ Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.21 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án: Nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện quy định về quy trình, nội dung quy hoạch TN&XLNT nhằm tăng cường khả năng sử dụng công cụ quy hoạch phục vụ cho công tác quản lý TN&XLNT đô thị, phù hợp thực tế và đáp ứng như cầu PTBV.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý đô thị và công trình: Quản lý quy hoạch thoát nước và xử lý nước thải tại các đô thị loại III vùng duyên hải Trung bộ Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI VŨ TUẤN VINH QUẢN LÝ QUY HOẠCH THOÁT NƯỚC VÀ XỬ LÝ NƯỚCTHẢI TẠI CÁC ĐÔ THỊ LOẠI III VÙNG DUYÊN HẢI TRUNG BỘ VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH MÃ SỐ: 62.58.01.06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nội, Năm 2020Luận án được hoàn thành tại: Trường Đại học Kiến trúc Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. Hoàng Văn HuệPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án này được bảo vệ tại hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trườngtại: Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.Vào hồi ……. giờ ……. ngày…….tháng…….năm 20…Có thể tìm hiểu luận án tại:Thư viện quốc gia,Thư viện trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. 1A. PHẦN MỞ ĐẦU.Tính cấp thiết của đề tài. Hệ thống thoat nước và xử lý nước thải (TN&XLNT) đô thị có tầmquan trọng đặc biệt đối với việc hình thành một đô thị hiện đại, tiệnnghi và phát triển bền vững (PTBV). Để góp phần tạo nên một hệthống TN&XLNT đô thị vận hành tốt, phù hợp với các điều kiện địaphương, đảm bảo phòng chống ngập lụt và bảo vệ môi trường cáccông tác đầu tư xây dựng, quản lý vận hành là rất quan trọng, tuynhiên việc xây dựng được định hướng cho hệ thống TN&XLNT đô thịcũng như việc quản lý theo định hướng quy hoạch đã được xây dựnglà yếu tố then chốt, đây chính là nội dung của công tác lập quy hoạchvà quản lý theo đồ án quy hoạch về TN&XLNT. Các đô thị loại III vùng duyên hải Trung bộ Việt Nam(VDHTBVN) hoặc là trung tâm tỉnh hoặc là trung tâm tiểu vùng, cóhệ thống hạ tầng kỹ thuật (HTKT) theo quy định phải tương đối đồngbộ, tuy nhiên trên thực tế hệ thống HTKT trong đó có TN&XLNT cònchắp vá, thiếu đồng bộ. Các đô thị loại III VDHTBVN đều đã có quyhoạch đô thị được phê duyệt trong đó có quy hoạch TN&XLNT vớinội dung thiên về việc xác định ra một phương án thiết kế hệ thốngcông trình thoát nước, chưa chú trọng đến khả năng đầu tư xây dựngcũng như tính linh hoạt trong việc triển khai theo phân đợt đầu tư, biếnđộng về kinh tế xã hội, và điều kiện tự nhiên đặc biệt là trong bối cảnhbiến đổi khí hậu (BĐKH) toàn cầu. Công tác quản lý quy hoạch(QLQH) còn chưa chặt chẽ do nhiều nguyên nhân khác nhau như:thiếu nhân lực có trình độ, chưa có cơ chế đủ mạnh, thiếu nguồn tàichính cho công tác quản lý… Do vậy quy hoạch TN&XLNT đô thịchưa đóng góp được nhiều trong việc góp phần hình thành nên một hệthống thoát nước tốt các đô thị loại III VDHTBVN. Các khái niệm về PTBV đã trở thành tương lai của đô thị, trong đócó các khái niệm về thoát nước bền vững (SuDS), hạ tầng xanh. Việctăng cường, phát huy vai trò của cộng đồng cũng đang được nhắc tớinhư là yếu tố then chốt đề giải quyết các xung đột khi triển khai quyhoạch đô thị, bên cạnh đó ảnh hưởng của BĐKH ngày càng trở nên 2trầm trọng hơn đối với đô thị đặc biệt là những vấn đề liên quan đếnyếu tố nước. Cùng với việc, các đô thị loại III VDHTBVN có quy môphù hợp cho việc phát triển các khái niệm về xanh, bền vững, đồngthời lại có nguy cơ cao trước tác động của BĐKH và nước biển. Vìvậy việc quy hoạch, xây dựng và quản lý tốt hệ thống TN&XLNTđược sẽ đóng góp to lớn cho việc hình thành đô thị PTBV và tạo rađiều kiện sống tốt hơn cho cư dân đô thị hiện nay và trong tương lai. Chính vì vậy, đề tài QLQH TN&XLNT tại các đô thị loại IIIVDHTBVN là cần thiết. Đề tài có ý nghĩa khoa học, thực tiễn sâu sắc.Mục đích nghiên cứu. Nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện quy định về quy trình, nội dungquy hoạch TN&XLNT nhằm tăng cường khả năng sử dụng công cụquy hoạch phục vụ cho công tác quản lý TN&XLNT đô thị, phù hợpthực tế và đáp ứng như cầu PTBV.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý lập, trình duyệt quy hoạchvà QLQH TN&XLNT theo quy hoạch đô thị được duyệt. Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: các đô thị loại III ở VDHTBVN. - Về thời gian: định hướng đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050Phương pháp nghiên cứu. Luận án sử dụng 6 phương pháp nghiên cứu gồm: phương phápđiều tra, khảo sát, thu thập số liệu (chương 1,2,3); phương pháp tổnghợp, phân tích và đánh giá (chương 1,2,3); phương pháp chuyên gia(chương 1,2,3); phương pháp kế thừa và tham khảo các tài liệu liênquan (chương 1,2); phương pháp sơ đồ hóa (chương 1,2,3); phươngpháp thực chứng ứng dụng (chương 3).Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. - Góp phần hoàn thiện nội dung văn bản quản lý nhà nước vềQLQH TN&XLNT đô thị; Đổi mới và nâng cao năng lực QLQHTN&XLNT đô thị. - Bảo đảm QLQH TN&XLNT đô thị phù hợp với đặc điểm củaVDHTBVN và ứng dụng vào TP Cam Ranh – tỉnh Khánh Hòa. 3Đóng góp mới của luận án. - Tổng hợp, đánh giá thực trạng quản lý quy hoạch TN&XLNT tạicác đô thị loại III VDHTBVN (08 đô thị) về cơ cấu tổ chức quản lý,công tác lập quy hoạch, cơ chế chính sách về quản lý ứng dụng côngnghệ GIS trong lập và QLQH, sự tham gia của cộng đồng và các bênliên quan. - Đề xuất các nội dung cần điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện côngtác lập quy hoạch TN&XLNT trong QHC đô thị cho các đô thị loại IIIVDHTBVN: 1. Giải pháp tích hợp và thể chế hóa nội dung quy hoạchTN&XLNT vào quy hoạch chung (QHC) đô thị. 2. Giải pháp lồng ghép các giải pháp SuDS, ứng phó với BĐKHtrong nội dung quy hoạch TN&XLNT. 3. Giải pháp ứng dụng công nghệ GIS vào công tác lập và QLQHTN&XLNT. - Đề xuất bổ sung và hoàn thiện cơ cấu tổ chức, cơ chế chính sáchQLQH TN&XLNT cho các đô thị loại III VDHTBVN: 1. Các giải pháp điều chỉnh, hoàn thiện về cơ cấu tổ chức, chứcnăng nhiệm vụ và nhân sự của các cơ quan quản lý nhà nước vềTN&XLNT. 2. Các nội dung cần điều chỉnh, bổ sung v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý đô thị và công trình: Quản lý quy hoạch thoát nước và xử lý nước thải tại các đô thị loại III vùng duyên hải Trung bộ Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI VŨ TUẤN VINH QUẢN LÝ QUY HOẠCH THOÁT NƯỚC VÀ XỬ LÝ NƯỚCTHẢI TẠI CÁC ĐÔ THỊ LOẠI III VÙNG DUYÊN HẢI TRUNG BỘ VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH MÃ SỐ: 62.58.01.06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nội, Năm 2020Luận án được hoàn thành tại: Trường Đại học Kiến trúc Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. Hoàng Văn HuệPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án này được bảo vệ tại hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trườngtại: Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.Vào hồi ……. giờ ……. ngày…….tháng…….năm 20…Có thể tìm hiểu luận án tại:Thư viện quốc gia,Thư viện trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. 1A. PHẦN MỞ ĐẦU.Tính cấp thiết của đề tài. Hệ thống thoat nước và xử lý nước thải (TN&XLNT) đô thị có tầmquan trọng đặc biệt đối với việc hình thành một đô thị hiện đại, tiệnnghi và phát triển bền vững (PTBV). Để góp phần tạo nên một hệthống TN&XLNT đô thị vận hành tốt, phù hợp với các điều kiện địaphương, đảm bảo phòng chống ngập lụt và bảo vệ môi trường cáccông tác đầu tư xây dựng, quản lý vận hành là rất quan trọng, tuynhiên việc xây dựng được định hướng cho hệ thống TN&XLNT đô thịcũng như việc quản lý theo định hướng quy hoạch đã được xây dựnglà yếu tố then chốt, đây chính là nội dung của công tác lập quy hoạchvà quản lý theo đồ án quy hoạch về TN&XLNT. Các đô thị loại III vùng duyên hải Trung bộ Việt Nam(VDHTBVN) hoặc là trung tâm tỉnh hoặc là trung tâm tiểu vùng, cóhệ thống hạ tầng kỹ thuật (HTKT) theo quy định phải tương đối đồngbộ, tuy nhiên trên thực tế hệ thống HTKT trong đó có TN&XLNT cònchắp vá, thiếu đồng bộ. Các đô thị loại III VDHTBVN đều đã có quyhoạch đô thị được phê duyệt trong đó có quy hoạch TN&XLNT vớinội dung thiên về việc xác định ra một phương án thiết kế hệ thốngcông trình thoát nước, chưa chú trọng đến khả năng đầu tư xây dựngcũng như tính linh hoạt trong việc triển khai theo phân đợt đầu tư, biếnđộng về kinh tế xã hội, và điều kiện tự nhiên đặc biệt là trong bối cảnhbiến đổi khí hậu (BĐKH) toàn cầu. Công tác quản lý quy hoạch(QLQH) còn chưa chặt chẽ do nhiều nguyên nhân khác nhau như:thiếu nhân lực có trình độ, chưa có cơ chế đủ mạnh, thiếu nguồn tàichính cho công tác quản lý… Do vậy quy hoạch TN&XLNT đô thịchưa đóng góp được nhiều trong việc góp phần hình thành nên một hệthống thoát nước tốt các đô thị loại III VDHTBVN. Các khái niệm về PTBV đã trở thành tương lai của đô thị, trong đócó các khái niệm về thoát nước bền vững (SuDS), hạ tầng xanh. Việctăng cường, phát huy vai trò của cộng đồng cũng đang được nhắc tớinhư là yếu tố then chốt đề giải quyết các xung đột khi triển khai quyhoạch đô thị, bên cạnh đó ảnh hưởng của BĐKH ngày càng trở nên 2trầm trọng hơn đối với đô thị đặc biệt là những vấn đề liên quan đếnyếu tố nước. Cùng với việc, các đô thị loại III VDHTBVN có quy môphù hợp cho việc phát triển các khái niệm về xanh, bền vững, đồngthời lại có nguy cơ cao trước tác động của BĐKH và nước biển. Vìvậy việc quy hoạch, xây dựng và quản lý tốt hệ thống TN&XLNTđược sẽ đóng góp to lớn cho việc hình thành đô thị PTBV và tạo rađiều kiện sống tốt hơn cho cư dân đô thị hiện nay và trong tương lai. Chính vì vậy, đề tài QLQH TN&XLNT tại các đô thị loại IIIVDHTBVN là cần thiết. Đề tài có ý nghĩa khoa học, thực tiễn sâu sắc.Mục đích nghiên cứu. Nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện quy định về quy trình, nội dungquy hoạch TN&XLNT nhằm tăng cường khả năng sử dụng công cụquy hoạch phục vụ cho công tác quản lý TN&XLNT đô thị, phù hợpthực tế và đáp ứng như cầu PTBV.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý lập, trình duyệt quy hoạchvà QLQH TN&XLNT theo quy hoạch đô thị được duyệt. Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: các đô thị loại III ở VDHTBVN. - Về thời gian: định hướng đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050Phương pháp nghiên cứu. Luận án sử dụng 6 phương pháp nghiên cứu gồm: phương phápđiều tra, khảo sát, thu thập số liệu (chương 1,2,3); phương pháp tổnghợp, phân tích và đánh giá (chương 1,2,3); phương pháp chuyên gia(chương 1,2,3); phương pháp kế thừa và tham khảo các tài liệu liênquan (chương 1,2); phương pháp sơ đồ hóa (chương 1,2,3); phươngpháp thực chứng ứng dụng (chương 3).Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. - Góp phần hoàn thiện nội dung văn bản quản lý nhà nước vềQLQH TN&XLNT đô thị; Đổi mới và nâng cao năng lực QLQHTN&XLNT đô thị. - Bảo đảm QLQH TN&XLNT đô thị phù hợp với đặc điểm củaVDHTBVN và ứng dụng vào TP Cam Ranh – tỉnh Khánh Hòa. 3Đóng góp mới của luận án. - Tổng hợp, đánh giá thực trạng quản lý quy hoạch TN&XLNT tạicác đô thị loại III VDHTBVN (08 đô thị) về cơ cấu tổ chức quản lý,công tác lập quy hoạch, cơ chế chính sách về quản lý ứng dụng côngnghệ GIS trong lập và QLQH, sự tham gia của cộng đồng và các bênliên quan. - Đề xuất các nội dung cần điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện côngtác lập quy hoạch TN&XLNT trong QHC đô thị cho các đô thị loại IIIVDHTBVN: 1. Giải pháp tích hợp và thể chế hóa nội dung quy hoạchTN&XLNT vào quy hoạch chung (QHC) đô thị. 2. Giải pháp lồng ghép các giải pháp SuDS, ứng phó với BĐKHtrong nội dung quy hoạch TN&XLNT. 3. Giải pháp ứng dụng công nghệ GIS vào công tác lập và QLQHTN&XLNT. - Đề xuất bổ sung và hoàn thiện cơ cấu tổ chức, cơ chế chính sáchQLQH TN&XLNT cho các đô thị loại III VDHTBVN: 1. Các giải pháp điều chỉnh, hoàn thiện về cơ cấu tổ chức, chứcnăng nhiệm vụ và nhân sự của các cơ quan quản lý nhà nước vềTN&XLNT. 2. Các nội dung cần điều chỉnh, bổ sung v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý đô thị và công trình Quản lý quy hoạch thoát nước Xử lý nước thải Đô thị loại IIIGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 413 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
206 trang 299 2 0
-
174 trang 296 0 0
-
228 trang 259 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 226 0 0 -
32 trang 210 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 207 0 0 -
208 trang 198 0 0
-
27 trang 189 0 0