Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Phát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công Thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lực

Số trang: 28      Loại file: doc      Dung lượng: 583.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (28 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của tóm tắt luận án "Phát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công Thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lực" là đề xuất một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công Thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lực, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực các trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công Thương các tỉnh miền Bắc đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực ngành Điện nói chung và nhân lực ngành Điện Công nghiệp nói riêng trong các trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công Thương các tỉnh miền Bắc hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Phát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công Thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lực BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC -----˜˜˜----- HOÀNG MINH HẢIPHÁTTRIỂNĐỘINGŨGIẢNGVIÊNNGÀNHĐIỆNCÔNG NGHIỆP ỞCÁCTRƯỜNGCAOĐẲNGTRỰCTHUỘCBỘCÔNG THƯƠNG CÁCTỈNHMIỀNBẮCTHEOTIẾPCẬNNĂNGLỰC Ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mà SỐ: 9.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2024Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Nguyễn Thị Yến Phương 2. TS. Nguyễn Thị ThanhPhản biện 1:..................................................................................Phản biện 2:..................................................................................Phản biện 3:.................................................................................. Luận án được bảo vệ tại hội đồng chấm Luận án Tiến sĩ họp tại Học viện Quản lý giáo dục Vào hồi giờ ngày tháng năm 202...Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Trung tâm Thông tin thư viện Học viện Quản lý giáo dục 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Cách mạng công nghiệp 4.0 đã xâm nhập vào tất cả các lĩnh vực phát triển của xãhội và tạo ra những sự thay đổi để thích ứng, trong đó có lĩnh vực giáo dục nói chung vàgiáo dục nghề nghiệp nói riêng. Giáo dục nghề nghiệp là một bậc học của hệ thống giáodục quốc dân nhằm đào tạo trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng và cácchương trình đào tạo nghề nghiệp khác cho người lao động, đáp ứng nhu cầu nhân lực trựctiếp trong sản xuất, kinh doanh và dịch vụ, được thực hiện theo hai hình thức là đào tạochính quy và đào tạo thường xuyên. Mục tiêu chung của giáo dục nghề nghiệp là nhằmđào tạo nhân lực trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh và dịch vụ, có năng lực hành nghềtương ứng với trình độ đào tạo; có đạo đức, sức khỏe; có trách nhiệm nghề nghiệp; có khảnăng sáng tạo, thích ứng với môi trường làm việc trong bối cảnh hội nhập quốc tế; bảođảm nâng cao năng suất, chất lượng lao động; tạo điều kiện cho người học sau khi hoànthành khóa học có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc học lên trình độ cao hơn. Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao là nhiệm vụ quốc gia và đặt trên vai cáctrường đại học, cao đẳng… Đội ngũ giảng viên các trường đại học, cao đẳng được coi làmột trong những nhân tố quyết định đến đào tạo nguồn nhân lực có phẩm chất chính trị,đạo đức, có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc. Giảng viên là “máy cái” trong trường Đại học, Cao đẳng. Chất lượng,nhân cách, phẩm chất đạo đức và lý tưởng của đội ngũ này như thế nào sẽ ảnh hưởng tolớn và trực tiếp đến sản phẩm mà họ đào tạo ra - đó chính là những con người - nhữngcông dân xây dựng xã hội. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng khẳng định: “Không cóthầy giáo thì không có giáo dục... không có giáo dục, không có cán bộ thì không nói gìđến kinh tế - văn hóa”. Do đó phát triển đội ngũ giảng viên không chỉ là vấn đề mang tínhlý luận mà còn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc đối với sự phát triển giáo dục của nước ta. Hiện nay, ngành Điện là một ngành then chốt có mặt trong mọi khía cạnh của đờisống an sinh xã hội, được nhiều quốc gia chú trọng trong việc phát triển kinh tế. Điệnđóng vai trò vô cùng thiết yếu trong cuộc sống từ kinh doanh, sản xuất cho đến sinh hoạthàng ngày của con người. Ngành Điện có nhiệm vụ quan trọng trong việc đảm bảo sự vậnhành ổn định của nguồn điện, đồng thời phát triển hệ thống truyền tải điện an toàn, hợp lívà hiệu quả phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh và dân sinh. Ngành Điện là một ngành có tính phức tạp, cần sự chính xác cao nên đòi hỏi ở cáckỹ sư Điện nói riêng và người lao động trong ngành Điện nói riêng phải có chuyên mônvững để có thể thực hiện những thao tác kỹ thuật từ đơn giản đến phức tạp. Cũng chính vìthế mà nhân lực của ngành Điện đang bị thiếu hụt nghiêm trọng vì bị cho rằng đây là mộtmôi trường làm việc vất vả. Ngành Điện vốn không phải là một ngành “nóng” nhưng nóvẫn là một trong những ngành phải đối mặt với sự thiếu hụt nhân lực một cách trầm trọngvì phải thích nghi với sự thay đổi liên tục của xã hội, tính công nghiệp hóa của thời đạingày càng cao. Ngành Điện Công Nghiệp giữ vai trò ổn định và phát triển hệ thống truyền tải điệnphục vụ hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, thương mại dịch vụ, dân sinh.HSSV ngành/nghề Đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: