Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý Giáo dục: Phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho sinh viên sư phạm kĩ thuật qua dạy học nghiệp vụ sư phạm theo tiếp cận trải nghiệm
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 447.53 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận án này nhằm đề xuất quy trình phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho sinh viên sư phạm kĩ thuật qua dạy học nghiệp vụ sư phạm theo tiếp cận trải nghiệm. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý Giáo dục: Phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho sinh viên sư phạm kĩ thuật qua dạy học nghiệp vụ sư phạm theo tiếp cận trải nghiệm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ****************** NGUYỄN THỊ DUYÊNPHÁT TRIỂN KĨ NĂNG THAM VẤN NGHỀ CHO SINH VIÊNSƢ PHẠM KĨ THUẬT QUA DẠY HỌC NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM THEO TIẾP CẬN TRẢI NGHIỆM Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử giáo dục Mã số: 9 14 01 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2021 Công trình được hoàn thiện tại: VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Nguyễn Thị Hoàng Yến 2. TS. Dương Quang Ngọc Phản biện 1: .................................................................... ...................................................................Phản biện 2: .................................................................... ................................................................... Phản biện 3: .................................................................... ................................................................... Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi…...giờ......,ngày……....tháng ………năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc Gia. - Thư viện Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN[1] Nguyễn Thị Duyên (2015), “Tích hợp nội dung giáo dục hướng nghiệp trong chươngtrình đào tạo giáo viên kỹ thuật công nghiệp”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số đặc biệt7/2015.[2] Nguyễn Thị Duyên (2016), “Năng lực giáo dục hướng nghiệp cơ bản của giáo viênhướng nghiệp ở trường phổ thông”, Tạp chí Dạy và học ngày nay, số 06/2016.[3] Nguyễn Thị Duyên (2017), “Giáo dục kĩ năng tham vấn nghề cho sinh viên Sư phạmKỹ thuật thông qua dạy học nghiệp vụ sư phạm”, Tạp chí Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 147.[4] Nguyễn Thị Duyên (2017), The training measure for career counseling skill forteacher at High school in Vietnam, International Engineering and Technology EducationConference (IETEC’17). Engineering and Technology Education Quality Assurance:Embracing the Future, Deakin University Australia. 4-6 DECEMBER 2017, Hanoi,Vietnam. Bài viết được nhận giải thưởng “Best paper award” và tiếp tục được gửi đăng tạiInternational Journal of Quality Assurance in Engineering and Technology EducationVolume 6, Issue 2, July-December 2017 với tiêu đề “The Assessment for CareerCounseling Skill for Teacher at High School A Case Study in Vietnam”. Link bài viết “https://www.igiglobal.com/viewtitlesample.aspx?id=221383”; “https://www.igi-global.com/article/the-assessment-for-career-counseling- skill-for-teacher-at-high-school/221383”.[5] Nguyễn Thị Duyên (2018), “Sử dụng nghiên cứu trường hợp trong dạy học nghiệpvụ sư phạm nhằm phát triển kỹ năng tham vấn nghề cho sinh viên Sư phạm Kỹ thuật”,Tạp chí Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 09 tháng 9/2018. 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Giáo dục hướng nghiệp (GDHN) ở trường phổ thông có tầm quan trọng đặc biệt,cung cấp và hướng dẫn học sinh cách tìm những thông tin nghề nghiệp, hệ thống đào tạovà thị trường lao động một cách có hệ thống, giúp học sinh có thể lựa chọn cho mìnhnghề nghiệp phù hợp với năng lực của bản thân và nhu cầu của xã hội. Trong những năm gần đây, tỷ lệ sinh viên (SV) ra trường thất nghiệp ngày càngnhiều. Một số người tìm được việc làm thì không đúng chuyên ngành đào tạo, một số thìphải đào tạo lại. Trong khi đó một số ngành vẫn đang còn thiếu nguồn nhân lực. Mộttrong những nguyên nhân của thực trạng nói trên là việc lựa chọn nghề của học sinh chưaphù hợp. Nhiều trường phổ thông chưa thực hiện đầy đủ các nội dung GDHN, chưa thựchiện hoặc thực hiện chưa hiệu quả công tác tham vấn nghề cho học sinh. Phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho SV sư phạm kĩ thuật (SPKT) ở các trườngSPKT có thể thực hiện qua nhiều con đường khác nhau. Trong đó, thông qua việc dạyhọc nghiệp vụ sư phạm (NVSP) là con đường cơ bản, thuận lợi và hiệu quả nhất Vì vậy, việc phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho sinh viên SPKT là rất cần thiếtnhằm giúp cho SV SPKT sau khi ra trường vừa đảm nhiệm tốt việc giảng dạy chuyênmôn, vừa có kiến thức, kĩ năng mang tính chuyên nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả côngtác tham vấn nghề ở các cơ sở giáo dục. Từ những lý do trên, tác giả đã lựa chọn “Phát triển kĩ năng tham vấn nghề chosinh viên sư phạm kĩ thuật qua dạy học nghiệp vụ sư phạm theo tiếp cận trải nghiệm”làm đề tài luận án tiến sĩ.2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn việc kĩ năng tham vấn nghề của sinhviên SPKT, đề xuất quy trình phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho sinh viên SPKT quadạy học NVSP theo tiếp cận trải nghiệm.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu3.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình đào tạo SV SPKT ở các trường Đại học SPKT.3.2. Đối tượng nghiên cứu Quy trình phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho SV SPKT qua dạy học NVSP theotiếp cận trải nghiệm.4. Giả thuyết khoa học Phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho SV SPKT là cần thiết và phù hợp với xu thếđổi mới của chương trình giáo dục phổ thông 2018. Tuy nhiên, hiện nay việc đào tạo giáoviên SPKT ở các trường đại học SPKT chưa coi trọng đúng mức vấn đề này. Nế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý Giáo dục: Phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho sinh viên sư phạm kĩ thuật qua dạy học nghiệp vụ sư phạm theo tiếp cận trải nghiệm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ****************** NGUYỄN THỊ DUYÊNPHÁT TRIỂN KĨ NĂNG THAM VẤN NGHỀ CHO SINH VIÊNSƢ PHẠM KĨ THUẬT QUA DẠY HỌC NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM THEO TIẾP CẬN TRẢI NGHIỆM Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử giáo dục Mã số: 9 14 01 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2021 Công trình được hoàn thiện tại: VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Nguyễn Thị Hoàng Yến 2. TS. Dương Quang Ngọc Phản biện 1: .................................................................... ...................................................................Phản biện 2: .................................................................... ................................................................... Phản biện 3: .................................................................... ................................................................... Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi…...giờ......,ngày……....tháng ………năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc Gia. - Thư viện Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN[1] Nguyễn Thị Duyên (2015), “Tích hợp nội dung giáo dục hướng nghiệp trong chươngtrình đào tạo giáo viên kỹ thuật công nghiệp”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số đặc biệt7/2015.[2] Nguyễn Thị Duyên (2016), “Năng lực giáo dục hướng nghiệp cơ bản của giáo viênhướng nghiệp ở trường phổ thông”, Tạp chí Dạy và học ngày nay, số 06/2016.[3] Nguyễn Thị Duyên (2017), “Giáo dục kĩ năng tham vấn nghề cho sinh viên Sư phạmKỹ thuật thông qua dạy học nghiệp vụ sư phạm”, Tạp chí Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 147.[4] Nguyễn Thị Duyên (2017), The training measure for career counseling skill forteacher at High school in Vietnam, International Engineering and Technology EducationConference (IETEC’17). Engineering and Technology Education Quality Assurance:Embracing the Future, Deakin University Australia. 4-6 DECEMBER 2017, Hanoi,Vietnam. Bài viết được nhận giải thưởng “Best paper award” và tiếp tục được gửi đăng tạiInternational Journal of Quality Assurance in Engineering and Technology EducationVolume 6, Issue 2, July-December 2017 với tiêu đề “The Assessment for CareerCounseling Skill for Teacher at High School A Case Study in Vietnam”. Link bài viết “https://www.igiglobal.com/viewtitlesample.aspx?id=221383”; “https://www.igi-global.com/article/the-assessment-for-career-counseling- skill-for-teacher-at-high-school/221383”.[5] Nguyễn Thị Duyên (2018), “Sử dụng nghiên cứu trường hợp trong dạy học nghiệpvụ sư phạm nhằm phát triển kỹ năng tham vấn nghề cho sinh viên Sư phạm Kỹ thuật”,Tạp chí Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 09 tháng 9/2018. 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Giáo dục hướng nghiệp (GDHN) ở trường phổ thông có tầm quan trọng đặc biệt,cung cấp và hướng dẫn học sinh cách tìm những thông tin nghề nghiệp, hệ thống đào tạovà thị trường lao động một cách có hệ thống, giúp học sinh có thể lựa chọn cho mìnhnghề nghiệp phù hợp với năng lực của bản thân và nhu cầu của xã hội. Trong những năm gần đây, tỷ lệ sinh viên (SV) ra trường thất nghiệp ngày càngnhiều. Một số người tìm được việc làm thì không đúng chuyên ngành đào tạo, một số thìphải đào tạo lại. Trong khi đó một số ngành vẫn đang còn thiếu nguồn nhân lực. Mộttrong những nguyên nhân của thực trạng nói trên là việc lựa chọn nghề của học sinh chưaphù hợp. Nhiều trường phổ thông chưa thực hiện đầy đủ các nội dung GDHN, chưa thựchiện hoặc thực hiện chưa hiệu quả công tác tham vấn nghề cho học sinh. Phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho SV sư phạm kĩ thuật (SPKT) ở các trườngSPKT có thể thực hiện qua nhiều con đường khác nhau. Trong đó, thông qua việc dạyhọc nghiệp vụ sư phạm (NVSP) là con đường cơ bản, thuận lợi và hiệu quả nhất Vì vậy, việc phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho sinh viên SPKT là rất cần thiếtnhằm giúp cho SV SPKT sau khi ra trường vừa đảm nhiệm tốt việc giảng dạy chuyênmôn, vừa có kiến thức, kĩ năng mang tính chuyên nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả côngtác tham vấn nghề ở các cơ sở giáo dục. Từ những lý do trên, tác giả đã lựa chọn “Phát triển kĩ năng tham vấn nghề chosinh viên sư phạm kĩ thuật qua dạy học nghiệp vụ sư phạm theo tiếp cận trải nghiệm”làm đề tài luận án tiến sĩ.2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn việc kĩ năng tham vấn nghề của sinhviên SPKT, đề xuất quy trình phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho sinh viên SPKT quadạy học NVSP theo tiếp cận trải nghiệm.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu3.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình đào tạo SV SPKT ở các trường Đại học SPKT.3.2. Đối tượng nghiên cứu Quy trình phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho SV SPKT qua dạy học NVSP theotiếp cận trải nghiệm.4. Giả thuyết khoa học Phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho SV SPKT là cần thiết và phù hợp với xu thếđổi mới của chương trình giáo dục phổ thông 2018. Tuy nhiên, hiện nay việc đào tạo giáoviên SPKT ở các trường đại học SPKT chưa coi trọng đúng mức vấn đề này. Nế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Quản lý Giáo dục Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Phát triển kĩ năng tham vấn nghề Nghiệp vụ sư phạm Kĩ năng tham vấn nghề cho sinh viênTài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 250 0 0 -
27 trang 213 0 0
-
27 trang 155 0 0
-
261 trang 152 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 140 0 0
-
26 trang 132 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
27 trang 127 0 0
-
27 trang 126 0 0