Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý Giáo dục: Quản lý dịch vụ công trong trường mầm non công lập thành phố Hà Nội theo tiếp cận bảo đảm chất lượng
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 539.02 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm đề xuất các giải pháp quản lý dịch vụ công trong trường mầm non công lập để nâng cao chất lượng giáo dục mầm non. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của Luận án này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý Giáo dục: Quản lý dịch vụ công trong trường mầm non công lập thành phố Hà Nội theo tiếp cận bảo đảm chất lượng CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Mai Văn Trinh 2. TS. Trần Thị Ngọc Trâm Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ Vào hồi: .......................................................................Có thể tìm hiểu luận án tại:Thư viện Quốc gia Việt Nam HÀ NỘI, 2021 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Ngày nay dịch vụ công có vai trò rất quan trọng trong đời sống của mỗi người, gia đình vàsự phát triển của xã hội, nó có ảnh hưởng trực tiếp đến các nhu cầu cuộc sống và sự phát triển củacon người. Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, các nhu cầu thiết yếu cơ bản củangười dân ngày càng phong phú đa dạng, đòi hỏi Chính phủ phải bảo đảm cung ứng khi thịtrường chưa đáp ứng được và khắc phục những hạn chế của thị trường. Việc cung ứng dịch vụcông, nếu không đáp ứng được về số lượng, chất lượng hoặc chậm trễ sẽ ảnh hưởng đến quyền vàlợi ích cơ bản của người dân, gây ra tình trạng bất bình đẳng và mất ổn định trong xã hội làm ảnhhưởng đến sự phát triển bền vững của đất nước. Do đó, việc tổ chức cung ứng các dịch vụ công(DVC) cho người dân và cộng đồng là trách nhiệm ngày càng lớn của Chính phủ. Một trong những chức năng quan trọng của nhà nước là quản lý và cung ứng DVC trong xã hộihiện đại. Có các yếu tố chủ quan, yếu tố khách quan chi phối tới quản lý nhà nước đối với cungứng DVC ở mỗi nước và luôn luôn xảy ra sự bất cập giữa một bên là cung về DVC mà đại diện lànhà nước và một bên là cầu về DVC mà đại diện là đòi hỏi của mọi người dân trong xã hội. Quản lý dịch vụ công trong giáo dục nói chung và giáo dục mầm non trong thời gian gần đâyđược đặt ra nhằm giải quyết vấn đề đáp ứng nhu cầu của người dân, của người học, đặc biệt đốivới cấp học thấp nhất là mầm non, đảm bảo thực hiện công bằng trong giáo dục, xây dựng nềnmóng bền vững cho sự phát triển của các bậc học tiếp theo. 1.2. Trong một thời gian dài, nước ta thực hiện chế độ kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêubao cấp, nhà nước quán xuyến và cung cấp hầu hết mọi nhu cầu của người dân trên cơ sở kếhoạch hóa nền kinh tế nên người dân không có khái niệm “dịch vụ công” như cách hiểu hiện nayvà nhà nước cũng chưa quan tâm đúng mức đến vấn đề này. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI cũng như quan điểm chỉ đạo chiến lược pháttriển GD đến năm 2020 đều khẳng định “đổi mới cơ bản toàn diện nền giáo dục Việt Nam theohướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, hội nhập quốc tế, thích ứng với nền kinhtế thị trường định hướng XHCN”. Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN có sự điều tiết của Nhà nước,cùng với sự xuất hiện của nhiều thành phần kinh tế, nhà nước ta từng bước cho phép các thànhphần tư nhân tham gia đầu tư kinh doanh trên những lĩnh vực mà trước đây nhà nước độc quyềncung cấp hàng hóa, dịch vụ trong đó có dịch vụ giáo dục. Đây là một chủ trương nhằm từng bướcphát huy tính chủ động và huy động nguồn lực, vốn của các thành phần kinh tế, đặc biệt là kinh tếtư nhân (cả trong và ngoài nước) với nhiều hình thức đầu tư khác nhau vào nhiều lĩnh vực khácnhau. Cùng với sự chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường theođịnh hướng XHCN có sự điều tiết của Nhà nước đã mang lại những thành tựu to lớn đối với sựphát triển của đất nước nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức đối với tất cả các chủ thể quản lý nóichung và chủ thể QLGD nói riêng, trong đó có GDMN. Một thực tế cho thấy trong thời gian qua, chất lượng giáo dục ở các trường công lập nói chung 1và các trường MN công lập nói riêng còn nhiều bất cập đó là hệ thống giáo dục quốc dân thiếutính thống nhất; chất lượng giáo dục còn thấp so với yêu cầu phát triển của đất nước trong thời kỳmới; QLGD vẫn còn nhiều bất cập, còn mang tính bao cấp, ôm đồm, sự vụ, chống chéo; một bộphận nhà giáo chưa đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục trong thời kỳ mới; nội dungchương trình dạy còn hàn lâm, phương pháp dạy học còn chậm đổi mới; cơ sở vật chất của cáctrường còn thiếu và lạc hậu. Bên cạnh đó, số lượng các trường MN tư thục, dân lập được thànhlập mới trên các Thành phố lớn trong đó có Hà Nội ngày càng tăng và là đối thủ cạnh tranh trựctiếp với các trường MN công lập trên địa bàn. Vì vậy, muốn hòa nhập và phát triển thì các trườngMN công lập phải thay đổi phương pháp quản lý trong đó quản lý chất lượng dịch vụ GD có tínhchất quyết định. Các dịch vụ được nhà nước cung cấp trong trường MN đóng vai trò rất quantrọng đối với sự phát triển toàn diện của trẻ. Vì vậy, việc quản lý các dịch vụ này cần được quantâm đặc biệt hơn, tuy nhiên trên thực tế vấn đề này còn có những chỗ còn bỏ ngỏ. Chính vì những lý do trên, đề tài: “Quản lý dịch vụ công trong trường mầm non công lập trênđịa bàn Thành phố Hà Nội theo hướng tiếp cận bảo đảm chất lượng” được chọn làm đề tài củacông trình nghiên cứu này. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn dịch vụ công, quản lý dịch vụ công trong trườngmầm non công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội theo tiếp cận bảo đảm chất lượng, đề xuất cácgiải pháp quản lý dịch vụ công trong trường mầm non công lập để nâng cao chất lượng giáo dụcmầm non. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Dịch vụ công trong trường mầm non công lập 3.2. Đối tượng nghi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý Giáo dục: Quản lý dịch vụ công trong trường mầm non công lập thành phố Hà Nội theo tiếp cận bảo đảm chất lượng CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Mai Văn Trinh 2. TS. Trần Thị Ngọc Trâm Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ Vào hồi: .......................................................................Có thể tìm hiểu luận án tại:Thư viện Quốc gia Việt Nam HÀ NỘI, 2021 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Ngày nay dịch vụ công có vai trò rất quan trọng trong đời sống của mỗi người, gia đình vàsự phát triển của xã hội, nó có ảnh hưởng trực tiếp đến các nhu cầu cuộc sống và sự phát triển củacon người. Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, các nhu cầu thiết yếu cơ bản củangười dân ngày càng phong phú đa dạng, đòi hỏi Chính phủ phải bảo đảm cung ứng khi thịtrường chưa đáp ứng được và khắc phục những hạn chế của thị trường. Việc cung ứng dịch vụcông, nếu không đáp ứng được về số lượng, chất lượng hoặc chậm trễ sẽ ảnh hưởng đến quyền vàlợi ích cơ bản của người dân, gây ra tình trạng bất bình đẳng và mất ổn định trong xã hội làm ảnhhưởng đến sự phát triển bền vững của đất nước. Do đó, việc tổ chức cung ứng các dịch vụ công(DVC) cho người dân và cộng đồng là trách nhiệm ngày càng lớn của Chính phủ. Một trong những chức năng quan trọng của nhà nước là quản lý và cung ứng DVC trong xã hộihiện đại. Có các yếu tố chủ quan, yếu tố khách quan chi phối tới quản lý nhà nước đối với cungứng DVC ở mỗi nước và luôn luôn xảy ra sự bất cập giữa một bên là cung về DVC mà đại diện lànhà nước và một bên là cầu về DVC mà đại diện là đòi hỏi của mọi người dân trong xã hội. Quản lý dịch vụ công trong giáo dục nói chung và giáo dục mầm non trong thời gian gần đâyđược đặt ra nhằm giải quyết vấn đề đáp ứng nhu cầu của người dân, của người học, đặc biệt đốivới cấp học thấp nhất là mầm non, đảm bảo thực hiện công bằng trong giáo dục, xây dựng nềnmóng bền vững cho sự phát triển của các bậc học tiếp theo. 1.2. Trong một thời gian dài, nước ta thực hiện chế độ kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêubao cấp, nhà nước quán xuyến và cung cấp hầu hết mọi nhu cầu của người dân trên cơ sở kếhoạch hóa nền kinh tế nên người dân không có khái niệm “dịch vụ công” như cách hiểu hiện nayvà nhà nước cũng chưa quan tâm đúng mức đến vấn đề này. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI cũng như quan điểm chỉ đạo chiến lược pháttriển GD đến năm 2020 đều khẳng định “đổi mới cơ bản toàn diện nền giáo dục Việt Nam theohướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, hội nhập quốc tế, thích ứng với nền kinhtế thị trường định hướng XHCN”. Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN có sự điều tiết của Nhà nước,cùng với sự xuất hiện của nhiều thành phần kinh tế, nhà nước ta từng bước cho phép các thànhphần tư nhân tham gia đầu tư kinh doanh trên những lĩnh vực mà trước đây nhà nước độc quyềncung cấp hàng hóa, dịch vụ trong đó có dịch vụ giáo dục. Đây là một chủ trương nhằm từng bướcphát huy tính chủ động và huy động nguồn lực, vốn của các thành phần kinh tế, đặc biệt là kinh tếtư nhân (cả trong và ngoài nước) với nhiều hình thức đầu tư khác nhau vào nhiều lĩnh vực khácnhau. Cùng với sự chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường theođịnh hướng XHCN có sự điều tiết của Nhà nước đã mang lại những thành tựu to lớn đối với sựphát triển của đất nước nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức đối với tất cả các chủ thể quản lý nóichung và chủ thể QLGD nói riêng, trong đó có GDMN. Một thực tế cho thấy trong thời gian qua, chất lượng giáo dục ở các trường công lập nói chung 1và các trường MN công lập nói riêng còn nhiều bất cập đó là hệ thống giáo dục quốc dân thiếutính thống nhất; chất lượng giáo dục còn thấp so với yêu cầu phát triển của đất nước trong thời kỳmới; QLGD vẫn còn nhiều bất cập, còn mang tính bao cấp, ôm đồm, sự vụ, chống chéo; một bộphận nhà giáo chưa đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục trong thời kỳ mới; nội dungchương trình dạy còn hàn lâm, phương pháp dạy học còn chậm đổi mới; cơ sở vật chất của cáctrường còn thiếu và lạc hậu. Bên cạnh đó, số lượng các trường MN tư thục, dân lập được thànhlập mới trên các Thành phố lớn trong đó có Hà Nội ngày càng tăng và là đối thủ cạnh tranh trựctiếp với các trường MN công lập trên địa bàn. Vì vậy, muốn hòa nhập và phát triển thì các trườngMN công lập phải thay đổi phương pháp quản lý trong đó quản lý chất lượng dịch vụ GD có tínhchất quyết định. Các dịch vụ được nhà nước cung cấp trong trường MN đóng vai trò rất quantrọng đối với sự phát triển toàn diện của trẻ. Vì vậy, việc quản lý các dịch vụ này cần được quantâm đặc biệt hơn, tuy nhiên trên thực tế vấn đề này còn có những chỗ còn bỏ ngỏ. Chính vì những lý do trên, đề tài: “Quản lý dịch vụ công trong trường mầm non công lập trênđịa bàn Thành phố Hà Nội theo hướng tiếp cận bảo đảm chất lượng” được chọn làm đề tài củacông trình nghiên cứu này. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn dịch vụ công, quản lý dịch vụ công trong trườngmầm non công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội theo tiếp cận bảo đảm chất lượng, đề xuất cácgiải pháp quản lý dịch vụ công trong trường mầm non công lập để nâng cao chất lượng giáo dụcmầm non. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Dịch vụ công trong trường mầm non công lập 3.2. Đối tượng nghi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Quản lý Giáo dục Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý dịch vụ công Dịch vụ công trường mầm non công lập Chất lượng dịch vụ trường mầm nonGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 225 0 0 -
27 trang 189 0 0
-
27 trang 149 0 0
-
29 trang 144 0 0
-
27 trang 132 0 0
-
261 trang 130 0 0
-
8 trang 125 0 0
-
299 trang 121 0 0
-
27 trang 115 0 0
-
27 trang 112 0 0