Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường trung học phổ thông tỉnh Nghệ An trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay

Số trang: 36      Loại file: docx      Dung lượng: 466.63 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (36 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục "Quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường trung học phổ thông tỉnh Nghệ An trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay" được nghiên cứu với mục tiêu: Nghiên cứu lý luận và qua quá trình khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý HĐXD văn hóa nhà trường THPT trên địa bàn tỉnh Nghệ An, luận án đề xuất một số giải pháp quản lý HĐXD văn hóa nhà trường THPT tỉnh Nghệ An nhằm góp phần nâng cao hiệu quả quản lý HĐXD văn hóa nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng GD – đào tạo, đáp ứng yêu cầu đổi mới GD hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường trung học phổ thông tỉnh Nghệ An trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC -----˜˜˜----- PHAN TRỌNG ĐÔNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH NGHỆ AN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mà SỐ: 9.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2023Công trình được hoàn thành tại: 2 HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤCNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Thị Hoàng Yến TS. Nguyễn Thị Thanh Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án được bảo vệ tại hội đồng chấm Luận án Tiến sĩ họp tại Học viện Quản lý giáo dục Vào hồi giờ ngày tháng năm 202...Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin thư viện Học viện Quản lý giáo dục3 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Hoạt động xây dựng văn hóa luôn là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu đối vớibất kỳ quốc gia nào trên thế giới, bởi VH giúp cho quốc gia đó phát triển có hiệuquả và bền vững. Điều này được khẳng định trong các văn kiện của Đảng và Nhànước: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII (2021) đã xác định: “Xây dựng conngười Việt Nam phát triển toàn diện, gắn kết chặt chẽ, hài hòa giữa giá trị truyềnthống và giá trị hiện đại. Phát triển toàn diện, đồng bộ các lĩnh vực VH, môitrường VH, đời sống VH phong phú, đa dạng, văn minh, lành mạnh; vừa phát huynhững giá trị tốt đẹp của dân tộc, vừa tiếp thu tinh hoa VH của nhân loại để VHthực sự là nền tảng tinh thần, nguồn lực nội sinh và động lực đột phá cho pháttriển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế”. Hội nghị Trung ương 9 khóa XI đã raNghị quyết số 33-NQ/TW đã chỉ rõ đối với ngành GD cần phải GD văn hoá tạo ranhững con người vừa có đức vừa có tài để phục vụ đất nước:“Xây dựng nềnvăn hóa và con người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ,thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học. Văn hóa thực sựtrở thành nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội, là sức mạnh nội sinh quantrọng bảo đảm sự phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc vì mục tiêudân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”[37]. Quản lý HĐXD VHNTlà tiến hành nâng cao các hoạt động giảng dạy, GD; xây dựng VH ứng xử vănminh, lịch sự, thân thiện trong nhà trường; đầu tư cơ sở vật chất của nhà trườnghiện đại, tiện dụng, đảm bảo môi trường không bị ô nhiễm, không gian và cảnhquan sạch đẹp. Ở Việt Nam đang tiến hành CHN - HĐH đất nước, những năm gần đây sựhội nhập quốc tế diễn ra sâu rộng đem lại nhiều tác động to lớn đến đời sống,kinh tế - xã hội của Việt Nam. Tuy nhiên, sự phát triển mạnh mẽ của công nghệthông tin, truyền thông phần nào tác động tiêu cực đến các hoạt động GD – đàotạo của nhà trường. Các biểu hiện như chất lượng GD còn hạn chế; cơ sở vậtchất của nhiều nhà trường còn nghèo nàn, lạc hậu; đạo đức của một bộ phận HSvà GV xuống cấp (như các hành vi chơi cờ bạc, nghiện hút, vi phạm nội quy họctập của nhà trường, bạo lực học đường như học trò tấn công thầy giáo, hiệntượng phụ huynh đánh GV ngay trong trường học; GV thô bạo với HS bằng lờinói, hành động; hành vi công kích, tẩy chay, gây áp lực tâm lý trong môi trườnghiện thực và cả không gian mạng xã hội,…) phần nào đã thể hiện VHNT cònnhiều bất cập cần được giải quyết. Hội thảo quốc gia “Xây dựng môi trường văn hóa học đường góp phần nângcao chất lượng GD trên địa bàn tỉnh Nghệ An”, tổ chức đã chỉ ra thực trạng khikhảo sát sơ bộ và thống kê trên địa bàn tỉnh Nghệ An với 22 trường, 43 lớp, trựctiếp lấy ý kiến qua phiếu khảo sát đối với 295 GV và 1.494 HS từ lớp 3 đến lớp12 cho thấy: Đang có sự suy giảm về đạo đức trong HS phổ thông theo thời gian,cấp học. Càng lên cấp học trên, tỉ lệ HS hạnh kiểm tốt giảm xuống, thay vào đó làtỉ lệ hạnh kiểm trung bình và yếu tăng. Nhận thức của GV về vấn đề học đườngcũng chưa được đầy đủ. Nhiều GV khi được hỏi về VH học đường tỏ ra lúngtúng, chưa nhận thức sâu sắc về vấn đề này, điều đó làm ảnh hưởng đến việc4tuyên truyền GD học đường cho HS tại các trường phổ thông trên địa bàn tỉnhhiện nay. Trong hội thảo có 08 ý kiến phát biểu trực tiếp và 25 ý kiến gửi bằng vănbản về cho Công đoàn ngành GD Nghệ An của các nhà khoa học, các đại biểuxoay quanh vấn đề cần Xây dựng môi trường văn hóa học đường góp phần nângcao chất lượng GD trên địa bàn tỉnh Nghệ An”. Hiện nay, công tác xây dựng VHNT nói chung và nhà trường THPT nói riêngtại tỉnh Nghệ An chưa có nhiều nghiên cứu đề cập đến. Đặc biệt là kể từ nă ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: