Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý hành chính công: Cơ chế kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền cấp tỉnh

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 646.93 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận về kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền cấp tỉnh. Phân tích, đánh giá thực trạng thực hiện cơ chế kiểm tra văn bản, phát hiện các vấn đề, từ đó, đề xuất giải pháp hoàn thiện cơ chế kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền cấp tỉnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý hành chính công: Cơ chế kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền cấp tỉnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ --------/-------- -----/----- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ THU HƯƠNG CƠ CHẾ KIỂM TRA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH Chuyên ngành: Quản lý hành chính công Mã số: 62 34 82 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CÔNG HÀ NỘI – 2019Công trình được hoàn thành tại:…………….………..………………………………………………………………………………………. Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Hà Quang Thanh 2. TS. Nguyễn Thị Thủy Phản biện 1:……………………………………………………….....………………………….………………………………...................................... Phản biện 2:……………..……………………………………….......………….……………….………………………………………………………….. Phản biện 3:………………………………………………………...……………….…………………………………….................................................... Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Họcviện Địa điểm: Phòng bảo vệ luận án tiến sĩ - Phòng họp….. Nhà……, Học viện Hành chính Quốc gia. Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh -Quận Đống Đa - Hà Nội Thời gian: vào hồi ……… giờ ….. ngày … tháng …. năm …… Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia Việt Nam hoặc Thư viện của Học viện Hành chính Quốc gia. 1 PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Để thực hiện chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền của mình trongQLNN đối với xã hội, các chủ thể QLHCNN thực hiện rất nhiều hoạtđộng khác nhau và được thể hiện ra bên ngoài dưới những hình thứcnhất định. Một trong các hình thức thể hiện của Quyết địnhQLHCNN là dưới dạng văn bản. Để các văn bản ban hành có chấtlượng, thì phải kiểm tra văn bản, để kiểm tra văn bản cần phải có cơchế kiểm tra, đặc biệt là cơ chế kiểm tra văn bản QPPL. Theo quy định tại Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, kiểm tra văn bản QPPL là nhiệmvụ được chuyển giao từ Viện kiểm sát nhân dân sang hệ thống cơquan QLHCNN, cụ thể là Bộ Tư pháp được Chính phủ giao thực hiệnnhiệm vụ này. Trên cơ sở đó, Chính phủ đã ban hành Nghị định40/2010/NĐ-CP, ngày 12/4/2010 quy định về kiểm tra và xử lý vănbản QPPL. Hiện nay, cơ sở pháp lý chủ yếu và trực tiếp để cơ quanchức năng thực hiện kiểm tra văn bản QPPL là Luật Ban hành vănbản QPPL 2015 và Nghị định số 34/2016/NĐ-CP, ngày 14/5/2016của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hànhLuật ban hành văn bản QPPL, có hiệu lực thi hành từ ngày01/7/2016. Mặc dù, đạt được những kết quả quan trọng, tuy nhiên,việc kiểm tra văn bản QPPL vẫn còn nhiều hạn chế, đó chính là vì cơchế kiểm tra văn bản vẫn chưa hoàn thiện, hiệu quả. Với ý nghĩa và tầm quan trọng như vậy, nghiên cứu hoàn thiện cơchế kiểm tra văn bản QPPL là vấn đề thời sự và là yêu cầu thực tiễnđặt ra, để phát huy ưu điểm và hạn chế những khuyết điểm. Đây cũngchính là lý do nghiên cứu sinh chọn nghiên cứu: “Cơ chế kiểm travăn bản QPPL của chính quyền cấp tỉnh” làm đề tài luận án tiến sĩ.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận về kiểmtra văn bản QPPL của chính quyền cấp tỉnh. Phân tích, đánh giá thực 2trạng thực hiện cơ chế kiểm tra văn bản, phát hiện các vấn đề, từ đó,đề xuất giải pháp hoàn thiện cơ chế kiểm tra văn bản QPPL của chínhquyền cấp tỉnh.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu có liênquan đến đề tài luận án nhằm chỉ ra các vấn đề mà luận án có thể kếthừa, và cần tiếp tục triển khai trong các nội dung nghiên cứu; Luậngiải và hệ thống hóa để làm sáng tỏ những nội dung cơ sở lý luận vềcơ chế kiểm tra văn bản QPPL của chính quyền cấp tỉnh ở Việt NamNghiên cứu cơ sở lý luận và khoa học về cơ chế kiểm tra văn bảnQPPL; Phân tích, đánh giá thực trạng thực hiện cơ chế kiểm tra vănbản QPPL của chính quyền cấp tỉnh, chỉ ra những ưu điểm, hạn chế,và nguyên nhân; Xây dựng giải pháp hoàn thiện cơ chế kiểm tra vănbản QPPL của chính quyền cấp tỉnh.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu: cơ chế kiểm tra văn bản QPPL củachính quyền cấp tỉnh.3.2. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện đối với cơ chếtự kiểm tra văn bản QPPL của chính quyền cấp tỉnh dưới góc độQLHCNN trong thời gian từ khi Nghị định số: 40/2010/NĐ-CP ngày12/4/2010 của Chính phủ về kiểm tra và xử lý văn bản QPPL đượcban hành, và số liệu sử dụng trong đề tài chỉ thực hiện khảo sát tronghai năm 2014-2015, số phiếu khảo sát là 275 phiếu tại một số tỉnhtrên cả nước. Thực hiện Luận án trong giai đoạn chuyển tiếp, khiLuật Ban hành văn bản QPPL năm 2015 và Nghị định 34/2015/NĐ-CP có hiệu lực từ 01/7/2016, vì ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: