Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý hành chính công: Đánh giá kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 377.23 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của Luận án là phân tích thực trạng công tác đánh giá của Việt Nam về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Từ đó đề xuất một số kiến nghị để đổi mới, hoàn thiện công tác đánh giá Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội theo hướng tiếp cận dựa trên kết quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý hành chính công: Đánh giá kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài: Hiện nay ở hầu hết các nước, lập kế hoạch được xem là công cụquản lý then chốt trong quá trình thực hiện chính sách công, nhằmthúc đẩy phát triển bền vững và quản lý các thành tựu phát triển. Kếhoạch phát triển kinh tế - xã hội được xây dựng dựa trên những dựbáo về bối cảnh tương lai, những giả định chủ quan và ý chí củangười làm kế hoạch. Tuy nhiên, trên thực tế kế hoạch thường đượctriển khai với những điều kiện không hoàn toàn giống như các dựbáo và giả định đưa ra lúc ban đầu. Do đó, khi kế hoạch được triểnkhai thực hiện cần tiến hành đánh giá để đảm bảo rằng kế hoạch sẽđược điều hành, điều chỉnh nhằm hướng tới các mục tiêu một cáchtốt nhất. Hiện nay, cơ chế kế hoạch hoá đã được đổi mới từ kế hoạch hoátập trung với các chỉ tiêu hiện vật sang kế hoạch hoá định hướng.Tuy nhiên, trọng tâm của các báo cáo đánh giá hiện nay vẫn chủ yếulà quá trình triển khai thực hiện kế hoạch. Những thông tin đượccung cấp bởi các báo cáo này chưa đáp ứng được yêu cầu về việc xácđịnh liệu những đầu ra của chính sách hoặc kế hoạch đó có đem lạikết quả và tác động mong muốn hay không vì không có mối liên hệlogic giữa đầu ra với kết quả và tác động. Để phù hợp với sự đổi mớikế hoạch hoá đòi hỏi phải tiến hành đổi mới đánh giá thực hiện sangđánh giá kết quả. Bên cạnh đó, các cử tri và đại biểu Quốc hội cũng quan tâm ngàycàng nhiều hơn đến các hoạt động của Chính phủ. Do đó, việc nângcao tính dân chủ, minh bạch trong đánh giá Kế hoạch là đòi hỏi cấpthiết. Ngoài ra, các nhà tài trợ quốc tế, các đối tác phát triển ngàycàng yêu cầu về tính minh bạch, đòi hỏi cao hơn về hiệu quả của các 1dự án do họ tài trợ, hợp tác qua hệ thống đánh giá dựa trên kết quả. Bởi vậy, việc đổi mới phương phápđánh giá kế hoạch theo hướng Formatted: Font: 11 pt, No underline, Font color: Auto, (Asian) Japanese (Japan), (Other)xây dựng một hệ thống, phương pháp đánh giá có khả năng phản ánh English (United States)được những kết quả, tác động dự kiến của việc thực hiện kế hoạch Formatted: Justified, Indent: First line: 0.2, Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line spacing:thông qua mối liên hệ lôgic giữa các chỉ số đầu vào, đầu ra với kết Exactly 17 pt, Tab stops: Not at 1.09quả và tác động là rất có ý nghĩa và phù hợp với giai đoạn phát triểnhiện nay. Xuất phát từ những đòi hỏi bức thiết như vậy, tác giả lựa chọn đề Formatted: Font: 11 pt, No underline, Font color: Auto, (Asian) Japanese (Japan), (Other)tài “Xây dựng phương pháp đĐánh giá kế hoạch phát triển kinh tế - English (United States)xã hội của ở Việt Nam hiện nay làm luận án tiến sĩ với mong muốn Formatted: Font: 11 pt, Not Italic, No underline, Font color: Auto, (Asian) Japanesetrên cơ sở hiện trạng về đánh giá tình hình triển khai kế hoạch hiện (Japan)nay ở nước ta, cùng các cơ sở lý luận và các kinh nghiệm cụ thể, sẽ Formatted: Font: 11 pt, Not Italic, No underline, Font color: Auto, (Asian) Japaneseđề xuất các giải pháp, cách thức triển khai thực hiện nhằm từng bước (Japan), (Other) English (United States)hoàn thiện công tác đổi mới nhằm xây dựng được một phương pháp Formatted: Font: 11 pt, Not Italic, No underline, Font color: Auto, (Asian) Japaneseđánh giá thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phù hợp với (Japan)giai đoạn phát triển mới của đất nước. Formatted: Font: 11 pt, Not Italic, No underline, Font color: Auto, (Asian) Japanese 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án: (Japan), (Other) English (United States) Mục đích của Luận án là phân tích thực trạng công tác đánh giá Formatted: Font: 11 pt, No underline, Font color: Auto, (Asian) Japanese (Japan)của Việt Nam về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Từ đó đề xuất Formatted: Font: 11 pt, No underline, Fontmột số kiến nghị để đổi mới, hoàn thiện công tác đánh giá Kế hoạch color: Auto, (Asian) Japanese (Japan), (Other) English (United States)phát triển kinh tế - xã hội theo hướng tiếp c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý hành chính công: Đánh giá kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài: Hiện nay ở hầu hết các nước, lập kế hoạch được xem là công cụquản lý then chốt trong quá trình thực hiện chính sách công, nhằmthúc đẩy phát triển bền vững và quản lý các thành tựu phát triển. Kếhoạch phát triển kinh tế - xã hội được xây dựng dựa trên những dựbáo về bối cảnh tương lai, những giả định chủ quan và ý chí củangười làm kế hoạch. Tuy nhiên, trên thực tế kế hoạch thường đượctriển khai với những điều kiện không hoàn toàn giống như các dựbáo và giả định đưa ra lúc ban đầu. Do đó, khi kế hoạch được triểnkhai thực hiện cần tiến hành đánh giá để đảm bảo rằng kế hoạch sẽđược điều hành, điều chỉnh nhằm hướng tới các mục tiêu một cáchtốt nhất. Hiện nay, cơ chế kế hoạch hoá đã được đổi mới từ kế hoạch hoátập trung với các chỉ tiêu hiện vật sang kế hoạch hoá định hướng.Tuy nhiên, trọng tâm của các báo cáo đánh giá hiện nay vẫn chủ yếulà quá trình triển khai thực hiện kế hoạch. Những thông tin đượccung cấp bởi các báo cáo này chưa đáp ứng được yêu cầu về việc xácđịnh liệu những đầu ra của chính sách hoặc kế hoạch đó có đem lạikết quả và tác động mong muốn hay không vì không có mối liên hệlogic giữa đầu ra với kết quả và tác động. Để phù hợp với sự đổi mớikế hoạch hoá đòi hỏi phải tiến hành đổi mới đánh giá thực hiện sangđánh giá kết quả. Bên cạnh đó, các cử tri và đại biểu Quốc hội cũng quan tâm ngàycàng nhiều hơn đến các hoạt động của Chính phủ. Do đó, việc nângcao tính dân chủ, minh bạch trong đánh giá Kế hoạch là đòi hỏi cấpthiết. Ngoài ra, các nhà tài trợ quốc tế, các đối tác phát triển ngàycàng yêu cầu về tính minh bạch, đòi hỏi cao hơn về hiệu quả của các 1dự án do họ tài trợ, hợp tác qua hệ thống đánh giá dựa trên kết quả. Bởi vậy, việc đổi mới phương phápđánh giá kế hoạch theo hướng Formatted: Font: 11 pt, No underline, Font color: Auto, (Asian) Japanese (Japan), (Other)xây dựng một hệ thống, phương pháp đánh giá có khả năng phản ánh English (United States)được những kết quả, tác động dự kiến của việc thực hiện kế hoạch Formatted: Justified, Indent: First line: 0.2, Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line spacing:thông qua mối liên hệ lôgic giữa các chỉ số đầu vào, đầu ra với kết Exactly 17 pt, Tab stops: Not at 1.09quả và tác động là rất có ý nghĩa và phù hợp với giai đoạn phát triểnhiện nay. Xuất phát từ những đòi hỏi bức thiết như vậy, tác giả lựa chọn đề Formatted: Font: 11 pt, No underline, Font color: Auto, (Asian) Japanese (Japan), (Other)tài “Xây dựng phương pháp đĐánh giá kế hoạch phát triển kinh tế - English (United States)xã hội của ở Việt Nam hiện nay làm luận án tiến sĩ với mong muốn Formatted: Font: 11 pt, Not Italic, No underline, Font color: Auto, (Asian) Japanesetrên cơ sở hiện trạng về đánh giá tình hình triển khai kế hoạch hiện (Japan)nay ở nước ta, cùng các cơ sở lý luận và các kinh nghiệm cụ thể, sẽ Formatted: Font: 11 pt, Not Italic, No underline, Font color: Auto, (Asian) Japaneseđề xuất các giải pháp, cách thức triển khai thực hiện nhằm từng bước (Japan), (Other) English (United States)hoàn thiện công tác đổi mới nhằm xây dựng được một phương pháp Formatted: Font: 11 pt, Not Italic, No underline, Font color: Auto, (Asian) Japaneseđánh giá thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phù hợp với (Japan)giai đoạn phát triển mới của đất nước. Formatted: Font: 11 pt, Not Italic, No underline, Font color: Auto, (Asian) Japanese 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án: (Japan), (Other) English (United States) Mục đích của Luận án là phân tích thực trạng công tác đánh giá Formatted: Font: 11 pt, No underline, Font color: Auto, (Asian) Japanese (Japan)của Việt Nam về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Từ đó đề xuất Formatted: Font: 11 pt, No underline, Fontmột số kiến nghị để đổi mới, hoàn thiện công tác đánh giá Kế hoạch color: Auto, (Asian) Japanese (Japan), (Other) English (United States)phát triển kinh tế - xã hội theo hướng tiếp c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Quản lý hành chính công Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Quản lý kinh tế Kế hoạch phát triển kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 413 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
206 trang 298 2 0
-
174 trang 296 0 0
-
197 trang 273 0 0
-
228 trang 259 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 222 1 0 -
32 trang 210 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 208 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 207 0 0