Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế: Bất cân xứng thông tin về chương trình đào tạo đại học giữa các bên liên quan: Nghiên cứu trường hợp các trường đại học công lập tự chủ ở Việt Nam

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 323.68 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án "Bất cân xứng thông tin về chương trình đào tạo đại học giữa các bên liên quan: Nghiên cứu trường hợp các trường đại học công lập tự chủ ở Việt Nam được hoàn thành với mục tiêu nhằm phân tích rõ thực trạng và nguyên nhân của bất cân xứng thông tin về chương trình đào tạo đại học gi ữa các bên liên quan hiện nay trong các trường ĐH công lập tự chủ ở Việt Nam. Đề xuất quan điểm, định hướng và các giải pháp nhằm giảm thiểu bất cân xứng thông tin về chương trình đào tạo đại học gi ữa các bên liên quan của các trường ĐH trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế: Bất cân xứng thông tin về chương trình đào tạo đại học giữa các bên liên quan: Nghiên cứu trường hợp các trường đại học công lập tự chủ ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. TRẦN THỊ VÂN HOA BÙI ĐỨC DŨNG Phản biện 1: BẤT CÂN XỨNG THÔNG TIN VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC GIỮA CÁC BÊN LIÊN QUAN: Phản biện 2:NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TỰ CHỦ Ở VIỆT NAM Phản biện 3: Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ (KHOA HỌC QUẢN LÝ) Mã số: 9310110 Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Vào hồi: ngày tháng năm 2024 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Đại học Kinh tế Quốc dân HÀ NỘI, NĂM 2024 1 2 PHẦN MỞ ĐẦU Rankings 2023, và 11 cơ sở trong QS Asia University Rankings 2023. Ngoài ra, 9 cơ sở được xếp hạng trong bảng xếp hạng tầm ảnh hưởng của Times Higher 1. Sự cần thiết của đề tài luận án Education, tăng 2 cơ sở so với năm 2022 (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2023). (iv) Tự Giáo dục đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, đặc biệt ở các quốc chủ trong GDĐH đã có nhiều chuyển biến tích cực trong thời gian qua. Các cơ sởgia đang phát triển. Lý thuyết về vốn con người từ thập niên 60 chỉ ra rằng vốn GDĐH ở Việt Nam được trao quyền tự chủ và phải chịu trách nhiệm giải trình vềcon người là yếu tố chính tác động đến tăng trưởng kinh tế thông qua việc nâng chất lượng đào tạo và chuẩn đầu ra để đáp ứng nhu cầu của người học và xã hội.cao chất lượng và năng suất lao động (NSLĐ). Cụ thể: (i) Giáo dục là điều kiện Trách nhiệm này được thực hiện công khai, minh bạch theo quy định của Luật Giáotiên quyết cho tăng trưởng kinh tế và năng suất nhân tố tổng hợp, nhờ vào việc dục đại học năm 2012 (sửa đổi, bổ sung năm 2018), Nghị định số 99/2019/NĐ-CPthực hiện và đổi mới công nghệ (Benhabib và Spiegel, 1994). (ii) Giáo dục bổ sung ngày 30/12/2019 của Chính phủ quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành một số điềucần thiết cho đầu tư vào vốn vật chất. Thiếu vốn nhân lực có thể cản trở phát triển của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học, Quy chế tổ chứckỹ thuật và khả năng sử dụng hoặc tạo ra công nghệ mới, giải thích vì sao đầu tư và hoạt động của cơ sở GDĐH do Hội đồng trường ban hành và các quy định khácvào vốn vật chất không chuyển từ nước giàu sang nước nghèo (Lucas, 1990). của pháp luật có liên quan, cụ thể: Tự chủ trong việc xác định chỉ tiêu tuyển sinh, công bố công khai các chỉ tiêu này, chất lượng đào tạo, điều kiện đảm bảo chất Chính vì nhận thức được vai trò của giáo dục nói chung và giáo dục đại học lượng, tỷ lệ việc làm của sinh viên tốt nghiệp, và thông tin tài chính của trường.(GDĐH) nói riêng, Đảng và Nhà nước ta đã xác định giáo dục đào tạo là quốcsách hàng đầu, coi đầu tư cho giáo dục đào tạo là đầu tư cho phát triển nhằm nâng Tuy nhiên GDĐH Việt Nam còn nhiều bất cập như: (i) Tỷ lệ sinh viên tốtcao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài nhằm phát triển tiềm năng trí nghiệp ngày càng giảm khi chênh lệch giữa sinh viên tuyển mới và sinh viên tốttuệ, cung cấp cho đất nước nguồn lao động có chất lượng cao. Chính sách phát nghiệp ngày càng tăng, đặc biệt giai đoạn 2017-2022, xu hướng này thể hiện rõ néttriển GDĐH được thể hiện thông qua: Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam nhất. (ii) Cơ cấu đào tạo bất hợp lý, chưa gắn với thị trường lao động. Việt Nam2009-2020; Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Hội nghị Trung ương đứng thứ 137/140 quốc gia được đánh giá trong Báo cáo Chỉ số Năng lực Cạnh8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu tranh năm 2018 về mức độ phù hợp kỹ năng của sinh viên tốt nghiệp đại học dựacông nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã trên khảo sát với các nhà tuyển dụng ở mỗi quốc gia (Diễn đàn Kinh tế Thế giới,hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế; Luật GDĐH sửa đổi 2018; Chiến lược phát 2018). (iii) Chất lượng đào tạo còn hạn chế, nhiều trường đại học chưa xây dựngtriển giáo dục giai đoạn 2011-2020; Dự thảo Chiến lược phát triển giáo dục Việt được chương trình đào tạo có chất lượng. (iv) Mức độ bao phủ thấp và bất bình đẳngNam giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045....Chính vì vậy thời gian qua trong tiếp cận GDĐH (WB, 2020). (v) Quá trình tự chủ GDĐH công lập còn chậmGDĐH Việt Nam đạt được nhiều thành tựu: (i) Quy mô đào tạo liên tục tăng lên và chưa hiệu quả… Nguyên nhân của tình trạng trên là do: Thứ nhất, thiếu vốn đầuvới 24 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: