Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động trong doanh nghiệp giao thông đường bộ Việt Nam

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 483.35 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận án này là làm rõ cơ sở lý thuyết và thực tiễn quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh lao động trong doanh nghiệp giao thông đường bộ Việt Nam và đề xuất phương hướng, giải pháp tăng cường quản lý nhà nước trong lĩnh vực này nhằm không những giúp doanh nghiệp thực hiện an toàn vệ sinh lao động tốt hơn cho người lao động, mà còn góp phần giảm tai nạn lao động trong cả nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động trong doanh nghiệp giao thông đường bộ Việt Nam HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐÀM KHẮC CỬ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN,VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 934 04 10 HÀ NỘI - 2021 Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS,TS. TRẦN THỊ MINH CHÂU 2. TS. VŨ VĂN THÚ Phản biện 1: .................................................................. .................................................................. Phản biện 2: .................................................................. .................................................................. Phản biện 3: .................................................................. .................................................................. Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi giờ ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Con người cũng vừa là lực lượng sản xuất, vừa là đối tượng phục vụ của sảnxuất. Chính vì thế, bảo đảm an toàn tính mạng và phòng tránh bệnh nghề nghiệp(gọi chung là bảo đảm an toàn và vệ sinh lao động - viết tắt là ATVSLĐ) cho ngườilao động (NLĐ) vừa có ý nghĩa đối với NLĐ, Ý nghĩa với doanh nghiệp (DN) và ýnghĩa với xã hội. Bảo đảm ATVSLĐ là lĩnh vực phức tạp, trong đó quyền lợi, trách nhiệm củacác chủ thể có liên quan, nhất là giữa người sử dụng lao động (NSDLĐ) và NLĐ,đan xen với nhau, thậm chí mâu thuẫn với nhau. Chủ DN với tư cách NSDLĐ cóđộng cơ trốn tránh nghĩa vụ thực hiện các giải pháp bảo đảm ATVSLĐ để giảm chiphí sản xuất, tăng lợi nhuận. NLĐ buộc phải đấu tranh, thường qua các tổ chứccông đoàn, gây áp lực với giới chủ để có được điều kiện lao động (ĐKLĐ) bảo đảmATVSLĐ. Trong cuộc đấu tranh này NLĐ cần có sự hỗ trợ từ phía nhà nước và cáctổ chức chính trị, xã hội khác. Nhận thức rõ yêu cầu chính đáng của NLĐ, nhà nước ở nhiều quốc gia đã đề racác quy định pháp lý buộc NSDLĐ trong các DN phải xây dựng và vận hành hệ thốngATVSLĐ, coi đó là một trong những yếu tố cấu thành của quy trình sản xuất. Tổ chứcLao động quốc tế (ILO) cũng đưa ra các tuyên bố và khuyến nghị chính phủ các nướccần hành động mạnh mẽ hơn nữa trong lĩnh vực này. Ở Việt Nam, ngay từ khi kết thúc chiến tranh, Nhà nước đã quan tâm đến lĩnhvực ATVSLĐ. Điều này thể hiện trong các văn bản: Điều lệ tạm thời về bảo hộ laođộng ban hành tháng 12 năm 1964, pháp lệnh bảo hộ lao động ban hành tháng 9năm 1991... Từ khi chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hộinhập quốc tế, Nhà nước Việt Nam càng quan tâm hơn đến vấn đề bảo vệ NLĐ nóichung, bảo đảm ATVSLĐ nói riêng. Bộ luật Lao động Việt Nam (1995) đã giànhchương XII quy định về ATVSLĐ. Tính từ năm 1995 đến năm 2014, Chính phủ,Thủ tướng Chính phủ, các bộ đã ban hành nhiều văn bản pháp luật liên quan đếnATVSLĐ, chăm sóc sức khỏe người lao động. Hàng năm Việt Nam đã tổ chức thựchiện Chương trình quốc gia về ATVSLĐ. Các cơ quản lý nhà nước đã xây dựng vàban hành gần 500 tiêu chuẩn Quốc gia về ATVSLĐ. Ngày 25/6/2015 Quốc hộikhoá XIII đã thông qua Luật số 84/2015/QH13 về ATVSLĐ, tạo dựng khung khổpháp lý đồng bộ, nhất quán cho cơ quan nhà nước, DN và NLĐ thực hiện. Từ khiLuật ATVSLĐ có hiệu lực thi hành đến nay, hệ thống đảm bảo ATVSLĐ đã đượcnhiều DN thiết lập và vận hành thường xuyên. NLĐ đã được tuyên truyền, giáo dục,huấn luyện để có nhận thức tốt hơn về quyền lợi, trách nhiệm và kỹ năng thực hiệnATVSLĐ. Chính sách đối với NLĐ bị tai nạn hoặc làm việc trong các lĩnh vực cónguy cơ mắc bệnh nghề nghiệp (BNN) được thực thi minh bạch, công khai. Tuy nhiên, thực trạng thực hiện ATVSLĐ ở Việt Nam còn thấp so với yêucầu. Số vụ tai nạn lao động (TNLĐ) chưa giảm đáng kể, thậm chí có năm còn tănglên. Chẳng hạn, năm 2019 số vụ TNLĐ trong cả nước là 7130 (tăng 40 vụ so vớinăm 2018: 7.090, mặc dù có giảm 619 vụ so với năm 2017). Số người chết doTNLĐ năm 2019 là 610 người; số người bị thương nặng là 1.592, giảm không đáng 2kể so với năm 2018. Theo số liệu của Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội (BộLĐTBXH) thiệt hại về vật chất do TNLĐ xảy ra năm 2018 khá lớn: chi phí tiềnthuốc, mai táng, tiền bồi thường cho ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: