Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt động du lịch ở nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 198.13 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt động du lịch ở Lào, luận án "Quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt động du lịch ở nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào" đề xuất quan điểm và giải pháp cơ bản nhằm bảo đảm quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt động du lịch ở Lào đến năm 2020. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt động du lịch ở nước Cộng hòa dân chủ nhân dân LàoHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHPHUTSADY PHANYASITHQU¶N Lý NHµ N¦íC B»NG PH¸P LUËT§èI VíI HO¹T §éNG DU LÞCH ë níc CéNG HßAD¢N CHñ NH¢N D¢N LµOTÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨChuyên ngà nh: Lý luận và Lịch sử Nhà nước và pháp luậtMã số : 62 38 01 01HÀ NỘI - 2016Công trình được hoàn thành tạiHọc viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trịnh Đức ThảoPhản biện 1:..................................................................................................................Phản biện 2:..................................................................................................................Phản biện 3:..................................................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học việnhọp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhVào hồi...... giờ....... ngày...... tháng...... năm 20....Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia vàThư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiĐại hội của Đảng nhân dân cách mạng Lào lần thứ IV (năm 1986) đã đề ra đườnglối đổi mới toàn diện đất nước. Hiện nay, cùng với xu hướng toàn cầu hóa và hội nhậpkinh tế quốc tế ngày càng nhanh ở hầu khắp các quốc gia trên thế giới, ngành du lịch đãdần có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa của đất nướcLào. Theo đó, du lịch được xác định là ngành kinh tế trọng điểm trong các ngành kinh tếquốc dân ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào.Thực hiện chủ trương của Đảng, những năm qua ngành du lịch đã được Chínhphủ Lào đầu tư phát triển. Vì vậy, từ năm 1986 đến nay tốc độ phát triển du lịch ngàycàng nhanh và có bước tiến vượt bậc đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế xã hộicủa đất nước. Quản lý hoạt động du lịch đã sử dụng khá hiệu quả các công cụ quản lýkhác nhau. Trong đó, quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với du lịch đóng vai trò quantrọng và ngày càng tăng cường phù hợp với từng giai đoạn góp phần bảo đảm tăngcường hoạt động của du lịch ở Lào... Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được trongquá trình phát triển nhiều tiềm năng du lịch chưa được khai thác có hiệu quả. Công tácquản lý nhà nước nói chung và quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với du lịch nói riêngcòn nhiều bất cập và hạn chế... Thực trạng đó do nhiều nguyên nhân: Đó là, mặc dù thờigian qua du lịch ở Lào đã được xác định là ngành kinh tế trọng điểm, nhưng thực tế cácbộ, ban ngành và địa phương chưa quan tâm đúng mức tới việc tạo môi trường thuận lợicho sự phát triển du lịch, chưa khơi dậy được tiềm năng và chưa huy động được cácthành phần kinh tế tham gia phát triển du lịch. Việc giáo dục du lịch và tuyên truyền phổbiến pháp luật về du lịch cho cán bộ, công chức và nhân dân chưa được quan tâm đúngmức. Đáng chú ý là việc sử dụng các công cụ quản lý của Nhà nước, nhất là quản lý nhànước bằng pháp luật đối với hoạt động du lịch còn nhiều hạn chế, bất cập và hiệu quảthấp. Điều đó được thể hiện trên các phương diện cụ thể như: hệ thống pháp luật điềuchỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực du lịch chưa đồng bộ; cơ chế chínhsách về du lịch còn nhiều bất cập, thiếu tính nhất quán. Tổ chức thực thi pháp luật chưađược quan tâm đúng mức. Việc phát hiện xử lý những vi phạm pháp luật trong lĩnh vựcnày còn hạn chế... Những điều đó đang cản trở đến sự phát triển du lịch của Lào nóiriêng và ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nói chung...2Để khắc phục những hạn chế, bất cập trên đây, đòi hỏi phải có những công trìnhkhoa học nghiên cứu bài bản và tương đối toàn diện cả lý luận và thực tiễn về quản lý nhànước trong lĩnh vực du lịch nói chung và quản lý nhà nước bằng pháp luật với hoạt độngdu lịch ở Lào nói riêng là rất cần thiết và cấp bách.Xuất phát từ những lý do trên, nghiên cứu sinh đã lựa chọn đề tài: Quản lý nhànước bằng pháp luật đối với hoạt động du lịch ở nước Cộng hòa dân chủ nhân dânLào để nghiên cứu và viết Luận án Tiến sĩ luật học chuyên ngành lý luận và lịch sử nhànước và pháp luật. Đây là đề tài mang tính cấp thiết, không những về lý luận, mà còn làđòi hỏi của thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả của quản lý nhà nước bằng pháp luật đốivới hoạt động du lịch ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án- Mục đích của luận ánTrên cơ sở làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nướcbằng pháp luật đối với hoạt động du lịch ở Lào, luận án đề xuất quan điểm và giải phápcơ bản nhằm bảo đảm quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt động du lịch ở Làođến năm 2020.- Nhiệm vụ nghiên cứu luận án:Để đạt được mục tiêu nêu trên, luận án có nhiệm vụ:- Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đến vấn đềquản lý nhà nước bằng pháp l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt động du lịch ở nước Cộng hòa dân chủ nhân dân LàoHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHPHUTSADY PHANYASITHQU¶N Lý NHµ N¦íC B»NG PH¸P LUËT§èI VíI HO¹T §éNG DU LÞCH ë níc CéNG HßAD¢N CHñ NH¢N D¢N LµOTÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨChuyên ngà nh: Lý luận và Lịch sử Nhà nước và pháp luậtMã số : 62 38 01 01HÀ NỘI - 2016Công trình được hoàn thành tạiHọc viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trịnh Đức ThảoPhản biện 1:..................................................................................................................Phản biện 2:..................................................................................................................Phản biện 3:..................................................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học việnhọp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhVào hồi...... giờ....... ngày...... tháng...... năm 20....Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia vàThư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiĐại hội của Đảng nhân dân cách mạng Lào lần thứ IV (năm 1986) đã đề ra đườnglối đổi mới toàn diện đất nước. Hiện nay, cùng với xu hướng toàn cầu hóa và hội nhậpkinh tế quốc tế ngày càng nhanh ở hầu khắp các quốc gia trên thế giới, ngành du lịch đãdần có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa của đất nướcLào. Theo đó, du lịch được xác định là ngành kinh tế trọng điểm trong các ngành kinh tếquốc dân ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào.Thực hiện chủ trương của Đảng, những năm qua ngành du lịch đã được Chínhphủ Lào đầu tư phát triển. Vì vậy, từ năm 1986 đến nay tốc độ phát triển du lịch ngàycàng nhanh và có bước tiến vượt bậc đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế xã hộicủa đất nước. Quản lý hoạt động du lịch đã sử dụng khá hiệu quả các công cụ quản lýkhác nhau. Trong đó, quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với du lịch đóng vai trò quantrọng và ngày càng tăng cường phù hợp với từng giai đoạn góp phần bảo đảm tăngcường hoạt động của du lịch ở Lào... Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được trongquá trình phát triển nhiều tiềm năng du lịch chưa được khai thác có hiệu quả. Công tácquản lý nhà nước nói chung và quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với du lịch nói riêngcòn nhiều bất cập và hạn chế... Thực trạng đó do nhiều nguyên nhân: Đó là, mặc dù thờigian qua du lịch ở Lào đã được xác định là ngành kinh tế trọng điểm, nhưng thực tế cácbộ, ban ngành và địa phương chưa quan tâm đúng mức tới việc tạo môi trường thuận lợicho sự phát triển du lịch, chưa khơi dậy được tiềm năng và chưa huy động được cácthành phần kinh tế tham gia phát triển du lịch. Việc giáo dục du lịch và tuyên truyền phổbiến pháp luật về du lịch cho cán bộ, công chức và nhân dân chưa được quan tâm đúngmức. Đáng chú ý là việc sử dụng các công cụ quản lý của Nhà nước, nhất là quản lý nhànước bằng pháp luật đối với hoạt động du lịch còn nhiều hạn chế, bất cập và hiệu quảthấp. Điều đó được thể hiện trên các phương diện cụ thể như: hệ thống pháp luật điềuchỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực du lịch chưa đồng bộ; cơ chế chínhsách về du lịch còn nhiều bất cập, thiếu tính nhất quán. Tổ chức thực thi pháp luật chưađược quan tâm đúng mức. Việc phát hiện xử lý những vi phạm pháp luật trong lĩnh vựcnày còn hạn chế... Những điều đó đang cản trở đến sự phát triển du lịch của Lào nóiriêng và ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nói chung...2Để khắc phục những hạn chế, bất cập trên đây, đòi hỏi phải có những công trìnhkhoa học nghiên cứu bài bản và tương đối toàn diện cả lý luận và thực tiễn về quản lý nhànước trong lĩnh vực du lịch nói chung và quản lý nhà nước bằng pháp luật với hoạt độngdu lịch ở Lào nói riêng là rất cần thiết và cấp bách.Xuất phát từ những lý do trên, nghiên cứu sinh đã lựa chọn đề tài: Quản lý nhànước bằng pháp luật đối với hoạt động du lịch ở nước Cộng hòa dân chủ nhân dânLào để nghiên cứu và viết Luận án Tiến sĩ luật học chuyên ngành lý luận và lịch sử nhànước và pháp luật. Đây là đề tài mang tính cấp thiết, không những về lý luận, mà còn làđòi hỏi của thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả của quản lý nhà nước bằng pháp luật đốivới hoạt động du lịch ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án- Mục đích của luận ánTrên cơ sở làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nướcbằng pháp luật đối với hoạt động du lịch ở Lào, luận án đề xuất quan điểm và giải phápcơ bản nhằm bảo đảm quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt động du lịch ở Làođến năm 2020.- Nhiệm vụ nghiên cứu luận án:Để đạt được mục tiêu nêu trên, luận án có nhiệm vụ:- Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đến vấn đềquản lý nhà nước bằng pháp l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lý luận Lịch sử nhà nước và pháp luật Quản lý nhà nước bằng pháp luật Hoạt động du lịch ở Lào Pháp luật trong hoạt động du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 422 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 380 1 0 -
174 trang 311 0 0
-
206 trang 299 2 0
-
228 trang 267 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 236 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 218 0 0 -
32 trang 218 0 0
-
208 trang 205 0 0
-
27 trang 196 0 0