Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Quản lý nhà nước đối với đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách nhà nước ở tỉnh Thái Bình

Số trang: 23      Loại file: docx      Dung lượng: 118.53 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ "Quản lý nhà nước đối với đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách nhà nước ở tỉnh Thái Bình" được nghiên cứu với mục tiêu: Tìm kiếm các giải pháp nâng cao chất lượng QLNN đối với đầu tư phát triển từ nguồn vốn NSNN ở tỉnh Thái Bình đến năm 2030, tầm nhìn đến những năm tiếp theo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Quản lý nhà nước đối với đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách nhà nước ở tỉnh Thái Bình 1 PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Các lý luận của các tác giả Thái Bá Cẩn (2009), JimBrumby và cộng sự (2011) đều chỉ ra rằng hoạt động đầu tư rấtrộng, phức tạp và đa dạng, chịu nhiều tác động bởi những đặcđiểm sản xuất của ngành, đặc điểm của sản phẩm xây dựng, liênquan đến nhiều ngành và điều kiện tự nhiên. Vì vậy, hoạt độngđầu tư dễ gây ra thất thoát, lãng phí, dẫn đến chất lượng sảnphẩm và hiệu quả đầu tư thấp. Hai tác giả Nguyễn Thị Lan Phương (2018) và Lê CôngThanh (2022) đều khẳng định hoạt động quản lý nhà nước vềđầu tư công có tính phức tạp, do phụ thuộc vào nhiều yếu tố tácđộng: không chỉ là cơ chế chính sách, con người, mà còn phụthuộc vào nhiều điều kiện khách quan khác, đòi hỏi sự phối hợpchặt chẽ giữa các cơ quan quản lý gắn với từng công đoạn củaquy trình đầu tư, trước hết và quan trọng nhất là quản lý tốt dựán đầu tư kể từ khi có ý định đầu tư, xác định chủ trương đầutư, lập dự án đầu tư, quá trình thực hiện đầu tư đến khi kết thúcxây dựng đưa dự án vào khai thác và sử dụng. Qua việc tổng quan tài liệu cho thấy đa số các nghiêncứu hiện có mới chỉ tập trung vào các vấn đề về lý luận chung,các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn ngân sách nhànước đối với đầu tư xây dựng cơ bản thông qua chủ yếu là hoạtđộng ban hành chính sách của cơ quan quản lý nhà nước hayviệc Lập kế hoạch đầu tư và phân cấp quản lý vốn đầu tư, Lậpdự toán và phân bổ vốn đầu tư , Quản lý cấp phát và thanh toánvốn đầu tư, Quyết toán vốn đầu tư, Thanh tra, kiểm soát vốnđầu tư hay quản lý một khâu trong chu trình quản lý dự án đầutư công hoặc 1 khâu trong quá trình quản lý vốn (quyết toánhoặc thanh tra)…, có không nhiều các nghiên cứu đi sâu phântích hoạt động quản lý nhà nước đối với đầu tư phát triển từ 2nguồn vốn NSNN (bao gồm: Phân cấp Quản lý nhà nước đốivới đầu tư phát triển từ nguồn vốn NSNN; Lập kế hoạch vàphân bổ vốn đầu tư phát triển; Quản lý tổ chức thực hiện kếhoạch đầu tư phát triển từ NSNN và Kiểm tra, đánh giá thựchiện kế hoạch đầu tư phát triển từ NSNN). Điều này đã tạo ramột khoảng trống lý luận cho hoạt động lập kế hoạch, triển khaivà đánh giá các chính sách nhà nước đối với đầu tư phát triển từNSNN trên thực tế. Chính vì vậy, việc nghiên cứu chi tiết, tổnghợp cả các yếu tố trên, tạo cơ sở lý luận chặt chẽ, đầy đủ chohoạt động quản lý nhà nước đối với đầu tư phát triển từ nguồnvốn NSNN là rất cần thiết, cấp bách, đáp ứng được yêu cầu vềmặt lý luận. Các hoạt động quản lý của Nhà nước tác động trực tiếpđến hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước (NSNN), trong đóviệc quản lý vốn đầu tư phát triển từ NSNN đóng vai trò quyếtđịnh nhằm giảm thiểu thất thoát, lãng phí, từ đó có thêm nguồnlực để tập trung phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng, phát huy lợithế tiềm năng của từng vùng, xóa đói giảm nghèo, giảm khoảngcách chênh lệch giữa các vùng miền, địa phương, nâng cao chấtlượng đời sống nhân dân. Thái Bình là địa phương luôn quan tâm, dành nhiềunguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội. Tuynhiên, tỉnh Thái Bình vẫn còn xảy ra tình trạng công tác quyhoạch, chủ trương đầu tư chưa nhất quán. Chất lượng công táclập, thẩm định dự toán chưa cao, chưa phát hiện được hết cáclỗi về giải pháp kiến trúc kết cấu và dự toán. Công tác lập dự ánđầu tư và thiết kế công trình thực tế vẫn còn có dự án do khảosát không kỹ lưỡng đã phải thay đổi, điều chỉnh thiết kế. Mặtkhác, công tác thanh quyết toán vốn đầu tư chưa được thực hiệnmột cách nghiêm túc và triệt để chủ trương thanh toán trực tiếpcho đối tượng được thụ hưởng. Việc quyết toán vốn đầu tư phát 3triển chưa được chủ đầu tư thực sự quan tâm. Việc đánh giá dựán đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước sau khi kết thúc vàchi phí để duy trì, vận hành dự án vẫn chưa được quan tâmđúng mức. Công tác thanh tra, kiểm tra chưa được chú trọngđúng mức, các sai phạm gây thất thoát, lãng phí phát hiện đượcxử lý chưa nghiêm. Xuất phát từ các lý do về mặt lý luận và yêu cầu củathực tiễn, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Quản lý nhà nước đốivới đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách nhà nước ở tỉnhThái Bình” làm đề tài luận án tiến sĩ.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Mục đích cuối cùng mà luận ánhướng đến là tìm kiếm các giải pháp nâng cao chất lượngQLNN đối với đầu tư phát triển từ nguồn vốn NSNN ở tỉnhThái Bình đến năm 2030, tầm nhìn đến những năm tiếp theo. Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được mục đích nghiêncứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài gồm: Một là, hệ thống hóa những lý luận về đầu tư phát triểntừ vốn ngân sách nhà nước, quản lý nhà nước đối với đầu tưphát triển từ vốn ngân sách nhà nước. Những yêu cầu, nguyêntắc cơ bản quản lý nhà nước đối với đầu tư phát triển từ vốnngân sách nhà nước cấp tỉnh. Đồng thời chỉ ra các tiêu chí đánhgiá và những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đầu tư phát triển từvốn ngân sách nhà nước cấp tỉnh. Nghiên cứu kinh nghiệm củacác điển hình nghiên cứu, từ đó chỉ ra bài học kinh nghiệmtrong QLNN đối với đầu tư phát triển từ nguồn vốn NSNN chomột địa phương như tỉnh Thái Bình. Hai là, phân tích thực trạng về quản lý nhà nước vớiđầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách nhà nước của tỉnhThái Bình thời gian qua. Qua đó chỉ ra những thành công hạnchế trong quá trình quản lý nhà nước đối với đầu tư phát triển từ 4ngân sách nhà nước của tỉnh Thái Bình cũng như nguyên nhâncủa những thành công hạn chế. Ba là, đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nângcao chất lượng QLNN đối với đầu tư phát triển từ nguồn vốnNSNN ở tỉnh Thái Bình đến năm 2030, tầm nhìn đến nhữngnăm tiếp theo.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: