Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư xây dựng theo phương thức đối tác công tư tại Việt Nam
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 472.49 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ "Quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư xây dựng theo phương thức đối tác công tư tại Việt Nam" có mục đích xây dựng luận cứ khoa học để có cơ sở đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư xây dựng theo phương thức phương thức đối tác công tư ở Việt Nam, xác định các tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư xây dựng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư xây dựng theo phương thức đối tác công tư tại Việt Nam 1 MỞ ĐẦU1. Lý do lựa chọn đề tài Tại Việt Nam, phương thức đối tác công tư (PPP) đã được định hình từnăm 1993 khi Chính phủ ban hành “quy chế đầu tư theo phương thức hợpđồng BOT áp dụng nhà đầu tư nước ngoài. Vậy tại sao Việt Nam ta hình thànhphương thức này khá sớm, được trải nghiệm qua một số dự án thực tiễn, tậptrung phương thức BOT với các dự án công trình giao thông, mà vẫn khôngthực hiện được? Vai trò của Nhà nước để thu hút, quản lý vốn đầu tư phát triển cơ sở hạtầng theo phương thức PPP chưa được thể hiện rõ. Thiếu quy hoạch tổng thểdài hạn của Nhà nước, hành lang pháp lý chưa đầy đủ, năng lực còn hạn chếcủa cán bộ các cơ quan quản lý nhà nước (QLNN) được coi là những nguyênnhân chủ yếu cản trở các dự án áp dụng phương thức PPP tại Việt Nam. Vìnhững lý do trên, tác giả đã lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước đối với dự ánđầu tư xây dựng theo phương thức đối tác công tư tại Việt Nam” để nghiêncứu là có ý nghĩa thiết thực cả về mặt lý luận và thực tiễn.2. Mục đích nghiên cứu Xây dựng luận cứ khoa học để có cơ sở đề xuất các giải pháp hoàn thiệnQLNN đối với dự án đầu tư xây dựng (ĐTXD) theo phương thức PPP ở ViệtNam, xác định các tiêu chí đánh giá QLNN đối với dự án ĐTXD theo phươngthức PPP của cơ quan QLNN có thẩm quyền.3. Mục tiêu nghiên cứu Luận án nghiên cứu dự án ĐTXD theo phương thức PPP nhằm làm rõ cácnội dung QLNN, các nhân tố ảnh hưởng đến QLNN, từ đó đề xuất giải pháphoàn thiện QLNN đối với dự án ĐTXD theo phương thức PPP.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu là QLNN đối với dự án ĐTXD theo phương thứcPPP cả về lý luận và thực tiễn. Trong đó, hoạt động QLNN bao gồm luậtpháp/khung chính sách, phương pháp và công cụ quản lý của Nhà nước, môhình tổ chức bộ máy, năng lực đội ngũ quản lý và công tác kiểm tra giám sátcủa Nhà nước. 2- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tiến hành nghiên cứu và xác định các nội dungquản lý trong dự án ĐTXD theo phương thức PPP, tập trung vào lĩnh vực giaothông và năng lượng5. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu5.1 Cách tiếp cận: Đề tài tiếp cận các vấn đề nghiên cứu từ cơ sở lý luận vàthực tiễn được sử dụng thống nhất trong quá trình nghiên cứu của luận án,theo hướng xem xét các dự án PPP từ góc nhìn QLNN.5.2 Phương pháp nghiên cứu Do tính chất của đối tượng nghiên cứu luận án sử dụng phương pháp luậncủa chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Phương phápcụ thể là phương pháp kết hợp (Phương pháp định tính, phương pháp địnhlượng); phương pháp phân tích và tổng hợp; phương pháp kế thừa.6. Cơ sở khoa học, pháp lý và thực tiễn của đề tàiCơ sở khoa học: Luận án nghiên cứu trên cơ sở kế thừa các kết quả nghiêncứu trước đây, tập trung vào QLNN đối với dự án ĐTXD theo phương thứcPPP, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến QLNN, các tiêu chí đánh giá hoạtđộng QLNN, để từ đó góp phần hệ thống hóa, hoàn thiện cơ sở lý luận và cócác giải pháp hoàn thiện QLNN.Cơ sở pháp lý: Luận án dựa vào chính sách, pháp luật của Việt Nam liênquan đến QLNN đối với đầu tư theo phương thức PPP nói chung và dự ánĐTXD theo phương thức PPP nói riêng.Cơ sở thực tiễn: Luận án xuất phát từ thực tiễn thực trạng hoạt động QLNNđối với dự án ĐTXD thep phương thức PPP ở Việt Nam thời gian vừa quachưa hoàn thiện, còn nhiều bất cập, để chỉ ra những tồn tại, hạn chế và nguyênnhân trong QLNN.7. Những đóng góp khoa học và điểm mới của luận ánNhững đóng góp của kết quả nghiên cứu: Một là, kết quả nghiên cứu cho thấy QLNN đối với dự án ĐTXD theophương thức PPP là nhân tố quan trọng quyết định đến sự thành công của dựán PPP; 3 Hai là, về mặt lý luận đã tập hợp, hệ thống hóa và bổ sung các vấn đềnhư khái niệm, nội dung và đặc trưng của dự án ĐTXD theo phương thứcPPP; Ba là, chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng đến QLNN đối với dự án đầu tư xâydựng theo phương thức PPP, từ đó xác định được các nội dung đánh giáQLNN đối với dự án ĐTXD theo phương thức PPP; Bốn là, khái quát được thực trạng công tác QLNN đối với dự án ĐTXDtheo phương thức PPP tại Việt Nam thời gian vừa qua, chỉ ra được những tồntại, hạn chế và nguyên nhân trong quá trình QLNN.Điểm mới của luận án: Một là, đề xuất các giai đoạn của dự án PPP gồm năm giai đoạn, nhằmphù hợp với tiến trình của một dự án PPP, giúp cho hoạt động QLNN đượcrõ ràng và kịp thời điều chỉnh trong quá trình quản lý. Hai là, đề xuất 4 giải pháp cụ thể, bao gồm một bộ tiêu chí đánh giáQLNN cho từng giai đoạn của dự án PPP, với các nội dung đánh giá vàphương pháp đánh giá, đối tượng đánh giá. Ba là, đề xuất 6 khuyến nghị hoàn thiện QLNN, nhằm đồng bộ với cácgiải pháp của luận án. CHƯƠNG 1TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư xây dựng theo phương thức đối tác công tư tại Việt Nam 1 MỞ ĐẦU1. Lý do lựa chọn đề tài Tại Việt Nam, phương thức đối tác công tư (PPP) đã được định hình từnăm 1993 khi Chính phủ ban hành “quy chế đầu tư theo phương thức hợpđồng BOT áp dụng nhà đầu tư nước ngoài. Vậy tại sao Việt Nam ta hình thànhphương thức này khá sớm, được trải nghiệm qua một số dự án thực tiễn, tậptrung phương thức BOT với các dự án công trình giao thông, mà vẫn khôngthực hiện được? Vai trò của Nhà nước để thu hút, quản lý vốn đầu tư phát triển cơ sở hạtầng theo phương thức PPP chưa được thể hiện rõ. Thiếu quy hoạch tổng thểdài hạn của Nhà nước, hành lang pháp lý chưa đầy đủ, năng lực còn hạn chếcủa cán bộ các cơ quan quản lý nhà nước (QLNN) được coi là những nguyênnhân chủ yếu cản trở các dự án áp dụng phương thức PPP tại Việt Nam. Vìnhững lý do trên, tác giả đã lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước đối với dự ánđầu tư xây dựng theo phương thức đối tác công tư tại Việt Nam” để nghiêncứu là có ý nghĩa thiết thực cả về mặt lý luận và thực tiễn.2. Mục đích nghiên cứu Xây dựng luận cứ khoa học để có cơ sở đề xuất các giải pháp hoàn thiệnQLNN đối với dự án đầu tư xây dựng (ĐTXD) theo phương thức PPP ở ViệtNam, xác định các tiêu chí đánh giá QLNN đối với dự án ĐTXD theo phươngthức PPP của cơ quan QLNN có thẩm quyền.3. Mục tiêu nghiên cứu Luận án nghiên cứu dự án ĐTXD theo phương thức PPP nhằm làm rõ cácnội dung QLNN, các nhân tố ảnh hưởng đến QLNN, từ đó đề xuất giải pháphoàn thiện QLNN đối với dự án ĐTXD theo phương thức PPP.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu là QLNN đối với dự án ĐTXD theo phương thứcPPP cả về lý luận và thực tiễn. Trong đó, hoạt động QLNN bao gồm luậtpháp/khung chính sách, phương pháp và công cụ quản lý của Nhà nước, môhình tổ chức bộ máy, năng lực đội ngũ quản lý và công tác kiểm tra giám sátcủa Nhà nước. 2- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tiến hành nghiên cứu và xác định các nội dungquản lý trong dự án ĐTXD theo phương thức PPP, tập trung vào lĩnh vực giaothông và năng lượng5. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu5.1 Cách tiếp cận: Đề tài tiếp cận các vấn đề nghiên cứu từ cơ sở lý luận vàthực tiễn được sử dụng thống nhất trong quá trình nghiên cứu của luận án,theo hướng xem xét các dự án PPP từ góc nhìn QLNN.5.2 Phương pháp nghiên cứu Do tính chất của đối tượng nghiên cứu luận án sử dụng phương pháp luậncủa chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Phương phápcụ thể là phương pháp kết hợp (Phương pháp định tính, phương pháp địnhlượng); phương pháp phân tích và tổng hợp; phương pháp kế thừa.6. Cơ sở khoa học, pháp lý và thực tiễn của đề tàiCơ sở khoa học: Luận án nghiên cứu trên cơ sở kế thừa các kết quả nghiêncứu trước đây, tập trung vào QLNN đối với dự án ĐTXD theo phương thứcPPP, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến QLNN, các tiêu chí đánh giá hoạtđộng QLNN, để từ đó góp phần hệ thống hóa, hoàn thiện cơ sở lý luận và cócác giải pháp hoàn thiện QLNN.Cơ sở pháp lý: Luận án dựa vào chính sách, pháp luật của Việt Nam liênquan đến QLNN đối với đầu tư theo phương thức PPP nói chung và dự ánĐTXD theo phương thức PPP nói riêng.Cơ sở thực tiễn: Luận án xuất phát từ thực tiễn thực trạng hoạt động QLNNđối với dự án ĐTXD thep phương thức PPP ở Việt Nam thời gian vừa quachưa hoàn thiện, còn nhiều bất cập, để chỉ ra những tồn tại, hạn chế và nguyênnhân trong QLNN.7. Những đóng góp khoa học và điểm mới của luận ánNhững đóng góp của kết quả nghiên cứu: Một là, kết quả nghiên cứu cho thấy QLNN đối với dự án ĐTXD theophương thức PPP là nhân tố quan trọng quyết định đến sự thành công của dựán PPP; 3 Hai là, về mặt lý luận đã tập hợp, hệ thống hóa và bổ sung các vấn đềnhư khái niệm, nội dung và đặc trưng của dự án ĐTXD theo phương thứcPPP; Ba là, chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng đến QLNN đối với dự án đầu tư xâydựng theo phương thức PPP, từ đó xác định được các nội dung đánh giáQLNN đối với dự án ĐTXD theo phương thức PPP; Bốn là, khái quát được thực trạng công tác QLNN đối với dự án ĐTXDtheo phương thức PPP tại Việt Nam thời gian vừa qua, chỉ ra được những tồntại, hạn chế và nguyên nhân trong quá trình QLNN.Điểm mới của luận án: Một là, đề xuất các giai đoạn của dự án PPP gồm năm giai đoạn, nhằmphù hợp với tiến trình của một dự án PPP, giúp cho hoạt động QLNN đượcrõ ràng và kịp thời điều chỉnh trong quá trình quản lý. Hai là, đề xuất 4 giải pháp cụ thể, bao gồm một bộ tiêu chí đánh giáQLNN cho từng giai đoạn của dự án PPP, với các nội dung đánh giá vàphương pháp đánh giá, đối tượng đánh giá. Ba là, đề xuất 6 khuyến nghị hoàn thiện QLNN, nhằm đồng bộ với cácgiải pháp của luận án. CHƯƠNG 1TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý nhà nước Vai trò của Nhà nước Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước Phương pháp đối tác công tư Việt NamTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 413 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 389 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 314 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 289 0 0 -
2 trang 281 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
17 trang 261 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 251 0 0 -
27 trang 214 0 0