Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông - lâm nghiệp và bảo vệ môi trường lưu vực sông Bung, tỉnh Quảng Nam

Số trang: 62      Loại file: pdf      Dung lượng: 829.83 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (62 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án "Đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông - lâm nghiệp và bảo vệ môi trường lưu vực sông Bung, tỉnh Quảng Nam" được hoàn thành với mục tiêu nhằm xác lập được cơ sở khoa học dựa trên kết quả nghiên cứu, ĐGCQ, đánh giá xói mòn và tiềm năng dịch vụ cảnh quan (DVCQ) cho phát triển NLN và BVMT LVS Bung theo hướng bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông - lâm nghiệp và bảo vệ môi trường lưu vực sông Bung, tỉnh Quảng Nam ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ DIỆU ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LƯU VỰC SÔNG BUNG, TỈNH QUẢNG NAMLUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HUẾ, NĂM 2022 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ DIỆU ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LƯU VỰC SÔNG BUNG, TỈNH QUẢNG NAM NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 9850101LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn: Hướng dẫn 1: PGS.TS. LÊ VĂN THĂNG Hướng dẫn 2: TS. BÙI THỊ THU HUẾ, NĂM 2022 BẢNG CHỮ VIẾT TẮTBVMT : Bảo vệ môi trườngCQ : Cảnh quanDVCQ : Dịch vụ cảnh quanDVHST : Dịch vụ hệ sinh tháiDTTN : Diện tích tự nhiênĐKTN : Điều kiện tự nhiênHST : Hệ sinh tháiKT-XH : Kinh tế - xã hộiLHSDĐ : Loại hình sử dụng đấtLVS : Lưu vực sôngMT : Môi trườngNLN : Nông - lâm nghiệpSKH : Sinh khí hậuSTCQ : Sinh thái cảnh quanTB : Trung bìnhTNTN : Tài nguyên thiên nhiênTT : Thị trấnTVCQ : Tiểu vùng cảnh quan MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI LVS Bung là một trong những lưu vực chính của hệ thống sông VuGia - Thu Bồn, với diện tích 2.439,02 km2. Đây là khu vực miền núi có địahình, đất đai, sinh vật có sự phân hóa khá đa dạng, có nhiều dãy núi cao, độdốc lớn, sông chảy qua nhiều địa hình hiểm trở, lắm thác ghềnh nên cónhiều tiềm năng phát triển thủy điện và NLN. Tuy nhiên, việc phát triểnkinh tế còn nhiều khó khăn và hạn chế do dân cư chủ yếu là dân tộc ít người,do ảnh hưởng của các quá trình và các hiện tượng tự nhiên bất lợi như lũ lụtvới tần suất cao, cường độ lớn, xói mòn, sạt lở bờ sông xảy ra trên diệnrộng,... đã ảnh hưởng đến sự phát triển các ngành kinh tế, đời sống ngườidân gặp nhiều khó khăn. Để đạt được mục tiêu phát triển các ngành một cách hiệu quả thì việcnghiên cứu, đánh giá cảnh quan (ĐGCQ) làm cơ sở đề xuất định hướngkhông gian phát triển NLN và BVMT một cách cân bằng và bền vững ở khuvực nghiên cứu là rất cần thiết. Xuất phát từ thực tiễn trên, đề tài “Đánh giácảnh quan phục vụ phát triển nông - lâm nghiệp và bảo vệ môi trườnglưu vực sông Bung, tỉnh Quảng Nam” đã được lựa chọn.2. MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU a. Mục tiêu Xác lập được cơ sở khoa học dựa trên kết quả nghiên cứu, ĐGCQ,đánh giá xói mòn và tiềm năng dịch vụ cảnh quan (DVCQ) cho phát triểnNLN và BVMT LVS Bung theo hướng bền vững. b. Nội dung nghiên cứu - Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài. - Phân tích các yếu tố thành tạo CQ nhằm phản ánh quy luật phân hoátự nhiên và chức năng CQ LVS Bung. - Đánh giá mức độ thích hợp sinh thái cảnh quan (STCQ), xói mòn đấtvà dịch vụ cảnh quan (DVCQ) cho phát triển NLN. - Định hướng không gian sử dụng hợp lý CQ cho phát triển NLN vàBVMT theo hướng bền vững. - Đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý lãnh thổ cho NLN và BVMT khuvực nghiên cứu.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU a. Về không gian LVS Bung có diện tích lưu vực là 2.439,02 km2, gồm 27 xã thuộc 3huyện miền núi phía Tây tỉnh Quảng Nam là Tây Giang, một phần phía Tâyhuyện Nam Giang và phần diện tích phía Nam của huyện Đông Giang. b. Phạm vi thời gian - Các dữ liệu, số liệu về KT-XH, sử dụng đất, dữ liệu về MT đượctổng hợp từ từ năm 2016 đến năm 2021; - Thời kỳ định hướng tổ chức không gian phát triển NLN và BVMTtương đồng với thời gian quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh QuảngNam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. c. Phạm vi khoa học Với mục tiêu và nội dung đã đặt ra, đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứutrong những vấn đề chủ yếu sau: - Nghiên cứu và thành lập bản đồ CQ LVS Bung, tỉnh Quảng Namcho mục đích phát triển NLN và BVMT. - Việc đánh giá mức độ thích hợp STCQ cho các nhóm cây trồng chủđạo ở khu vực nghiên cứu: cây trồng cạn ngắn ngày (CTCNN) gồm lúanương, ngô sắn; cây lâu năm gồm cây ăn quả (chuối, dứa) và cây dược liệu(đẳng sâm, ba kích); rừng sản xuất. - Định hướng sử dụng hợp lý CQ phát triển NLN và BVMT LVSBung dựa trên những cơ sở khoa học như: kết quả đánh giá thích hợp STCQcho NLN (theo loại CQ), đánh giá xói mòn đất và tiềm năng DVCQ (theoloại và theo TVCQ), hiệu quả sử dụng CQ kết hợp hiện trạng và định hướngphát triển NLN...4. ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN - Đã làm rõ được đặc điểm cấu trúc, sự phân hóa có quy luật của CQvà thành lập bản đồ CQ LVS Bung tỷ lệ 1:100.000. - Đã đánh giá mức độ thích hợp STCQ kết hợp đánh giá xói mòn đất,tiềm năng DVCQ và hiệu quả sử dụng CQ nhằm đề xuất định hướng khônggian phát triển NLN và BVMT LVS Bung theo loại CQ và TVCQ.5. LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ - Luận điểm 1: Sự tương tác giữa các nhóm yếu tố tự nhiên và KT-XH trên nền khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm đã tạo nên sự phân hóa đa dạngcủa CQ LVS Bung với 01 hệ, 01 phụ hệ, 02 kiểu, 02 lớp, 04 phụ lớp và 85loại CQ thuộc 3 TVCQ. - Luận điểm 2: Tích hợp kết quả đánh giá mức độ thích hợp STCQcho phát triển NLN và đánh giá xói mòn đất, tiềm năng DVCQ, hiệu quả sửdụng CQ là cơ sở khoa học cho định hướng không gian phát triển NLN vàBVMT LVS Bung, tỉnh Quảng Nam.6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI a. Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần hoàn thiện phương phápluận và phương pháp nghiên cứu, ĐGCQ kết hợp với phân tích, đánh giá xóimòn và tiềm năng DVCQ, phục vụ định hướng không gian sử dụng hợp lýCQ c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: