Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Phân bố chất kháng sinh trong nước lưu vực sông Sài Gòn
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.11 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của tóm tắt luận án "Phân bố chất kháng sinh trong nước lưu vực sông Sài Gòn" là đánh giá sự xuất hiện các kháng sinh trong nước lưu vực sông Sài Gòn; xác định một số yếu tố liên quan đến sự phân bố kháng sinh trong nước lưu vực sông Sài Gòn; nghiên cứu sự phân bố của kháng sinh trong nước lưu vực sông Sài Gòn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Phân bố chất kháng sinh trong nước lưu vực sông Sài Gòn ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN PHÚ BẢO PHÂN BỐ CHẤT KHÁNG SINH TRONG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG SÀI GÒNNgành: Quản lý Tài nguyên và Môi trườngMã số ngành: 62850101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2024Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCMNgười hướng dẫn 1: PGS. TS. Phạm Hồng NhậtNgười hướng dẫn 2: TS. Đinh Quốc TúcPhản biện độc lập:Phản biện độc lập:Phản biện:Phản biện:Phản biện:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án họp tại..............................................................................................................................................................................................................................................................vào lúc giờ ngày tháng nămCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM - Thư viện Đại học Quốc gia Tp.HCM - Thư viện Khoa học Tổng hợp Tp.HCM DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐTạp chí quốc tếTạp chí trong nước 1. Nguyễn Phú Bảo, Trần Tuấn Việt, Phạm Hồng Nhật, “Nghiên cứu sử dụng xác suất thống kê để tính toán sự phân hủy ciprofloxacin trong nước sông Sài Gòn”. Tạp chí Nghiên cứu Khoa học và Công nghệ Quân sự. 2020, tập 9, trang 240-247. 2. Nguyen Phu Bao, Pham Hong Nhat, Dinh Quoc Tuc, Nguyen Thi Minh Hien, “Occurrence and ecological risk assessment of antibiotics in water of Saigon River”, Vietnam Journal of Hydrometeorol, 2022, vol. 12, page 70- 79; doi:10.36335/VNJHM. 3. Nguyen Phu Bao, Pham Hong Nhat, Dinh Quoc Tuc, Nguyen Thi Minh Hien, “Correlation between antibiotics in water of the Saigon River Basin”. Vietnam Environment Administration Magazine ISSN 2615-9600, 2022, vol 3, page 29-34. 4. Nguyễn Thị Thịnh, Nguyễn Phú Bảo, Tính kháng kháng sinh của E.coli trong nước sông Sài Gòn ở vùng đô thị. Tạp chí Môi trường ISSN 2615-9597, 2022, tập 4, trang 9-14. 5. Nguyễn Phú Bảo, Phạm Hồng Nhật, Đinh Quốc Túc, “Tương quan giữa kháng sinh Ciprofloxacin, Ofloxacin và các thông số chất lượng nước sông Sài Gòn”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam (Bộ KHCN), 2023, tập 65 (3), trang 46-52.Kỷ yếu hội nghị quốc tế 6. Nguyen Phu Bao, Pham Hong Nhat, Dinh Quoc Tuc, Nguyen Thi Thinh, “Determination of ciprofloxacin in water of the Saigon River basin by liquid chromatographic mass spectrometry-Agilent 1200”. Analytica Vietnam Conference 2023, April 2023. 7. Bao Phu Nguyen, Nhat Hong Pham, Tuc Quoc Dinh, Viet Tuan Tran, Quoc Ai Tran, Mathematical modeling applications in distribution assessment of antibiotics in water of the Saigon River basin, in The 3rd International Conference on Environment, Resources and Earth Sciences (ICERES 2023), Ho Chi Minh, 2023.MỞ ĐẦU1. Tính cần thiếtSự tồn dư của nhiều loại kháng sinh trong môi trường nước đã được nghiên cứuvà đã cho thấy có hơn 30 - 40 loại chất kháng sinh (CKS) khác nhau trong cácnguồn nước trên thế giới. Ở Việt Nam, một số nghiên cứu đã cho thấy có sự xuấthiện 09 loại kháng sinh ở 05 hồ ở Hà Nội, kháng sinh sulfacetamide vàsulfamethoxazole trong nước sông vùng sông Hồng, sulfamethoxazole,sulfadiazine, trimethoprim, enrofloxacin trong nước sông/kênh ở đồng bằng sôngCửu Long, kháng sinh sulfamethoxazole và trimethoprim trong nước sông SàiGòn… Các nghiên cứu cũng đã chỉ rõ những tác động của dư lượng kháng sinhđến hệ sinh thái nước như gây hiện tượng kháng kháng sinh, giảm hiệu suất phânhủy chất hữu cơ, rủi ro môi trường, tác động đến sức khỏe và hệ sinh thái…Hiện nay, nhu cầu và triển vọng về nghiên cứu dư lượng kháng sinh và sự phânbố của chúng trong nước mặt ngày càng được quan tâm do phát triển các chươngtrình quan trắc và một số loại kháng sinh cũng đã được phát hiện trong cá, trongđộng vật 2 mảnh vỏ…. Các nghiên cứu về sự phân bố kháng sinh trước đâythường chỉ sử dụng phương pháp đánh giá mức độ (cao - thấp, lớn - nhỏ) về nồngđộ kháng sinh trong nước tại các vị trí mà không thể thể hiện được đặc tính, bảnchất bên trong của của sự phân bố và không suy diễn xác định nồng độ ở nhữngvị trí/khu vực lân cận có tính chất tương tự. Ngoài ra, trong điều kiện khó khănchung về kỹ thuật, hạn chế về kinh tế nên cần có sự nghiên cứu về đặc tính, bảnchất phân bố kháng sinh trong LVS Sài Gòn để làm cơ sở cho xác định mức độkhác nhau ở những vị trí cần được dự báo.Chính vì những lý do như thể hiện ở trên, nghiên cứu sinh thực hiện luận án“Phân bố chất kháng sinh trong nước lưu vực sông Sài Gòn” là cần thiết, có tínhkhoa học, thực tiễn và phù hợp với xu hướng nghiên cứu trên thế giới.2. Mục tiêu nghiên cứuNghiên cứu luận án là được tập trung vào 03 mục tiêu chính: 1 - Đánh giá sự xuất hiện các kháng sinh trong nước lưu vực sông Sài Gòn. - Xác định một số yếu tố liên quan đến sự phân bố kháng sinh trong nước lưu vực sông Sài Gòn. - Nghiên cứu sự phân bố của kháng sinh trong nước lưu vực sông Sài Gòn.3. Nội dung nghiên cứuĐể giải quyết mục tiêu nghiên cứu, các nội dung chính đã được thực hiện, gồm:Nội dung 1: Nghiên cứu sự xuất hiện kháng sinh trong nước LVS Sài Gòn.Nội dung 2: Nghiên cứu tính chất, tương quan của các chất kháng sinh trong nướclưu vực sông Sài Gòn.Nội dung 3: Phân bố chất kháng sinh trong nước lưu vực sông Sài Gòn.Nội dung 4: Phân bố chất kháng sinh trong nước lưu vực sông Sài Gòn theo môhình toán mô phỏng.4. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu là chất kháng sinh, thông số chất lượng nước và sự phânbố chất kháng sinh trong nước LVS Sài Gòn.Khách thể nghiên cứu là môi trường nước lưu vự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Phân bố chất kháng sinh trong nước lưu vực sông Sài Gòn ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN PHÚ BẢO PHÂN BỐ CHẤT KHÁNG SINH TRONG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG SÀI GÒNNgành: Quản lý Tài nguyên và Môi trườngMã số ngành: 62850101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2024Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCMNgười hướng dẫn 1: PGS. TS. Phạm Hồng NhậtNgười hướng dẫn 2: TS. Đinh Quốc TúcPhản biện độc lập:Phản biện độc lập:Phản biện:Phản biện:Phản biện:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án họp tại..............................................................................................................................................................................................................................................................vào lúc giờ ngày tháng nămCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM - Thư viện Đại học Quốc gia Tp.HCM - Thư viện Khoa học Tổng hợp Tp.HCM DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐTạp chí quốc tếTạp chí trong nước 1. Nguyễn Phú Bảo, Trần Tuấn Việt, Phạm Hồng Nhật, “Nghiên cứu sử dụng xác suất thống kê để tính toán sự phân hủy ciprofloxacin trong nước sông Sài Gòn”. Tạp chí Nghiên cứu Khoa học và Công nghệ Quân sự. 2020, tập 9, trang 240-247. 2. Nguyen Phu Bao, Pham Hong Nhat, Dinh Quoc Tuc, Nguyen Thi Minh Hien, “Occurrence and ecological risk assessment of antibiotics in water of Saigon River”, Vietnam Journal of Hydrometeorol, 2022, vol. 12, page 70- 79; doi:10.36335/VNJHM. 3. Nguyen Phu Bao, Pham Hong Nhat, Dinh Quoc Tuc, Nguyen Thi Minh Hien, “Correlation between antibiotics in water of the Saigon River Basin”. Vietnam Environment Administration Magazine ISSN 2615-9600, 2022, vol 3, page 29-34. 4. Nguyễn Thị Thịnh, Nguyễn Phú Bảo, Tính kháng kháng sinh của E.coli trong nước sông Sài Gòn ở vùng đô thị. Tạp chí Môi trường ISSN 2615-9597, 2022, tập 4, trang 9-14. 5. Nguyễn Phú Bảo, Phạm Hồng Nhật, Đinh Quốc Túc, “Tương quan giữa kháng sinh Ciprofloxacin, Ofloxacin và các thông số chất lượng nước sông Sài Gòn”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam (Bộ KHCN), 2023, tập 65 (3), trang 46-52.Kỷ yếu hội nghị quốc tế 6. Nguyen Phu Bao, Pham Hong Nhat, Dinh Quoc Tuc, Nguyen Thi Thinh, “Determination of ciprofloxacin in water of the Saigon River basin by liquid chromatographic mass spectrometry-Agilent 1200”. Analytica Vietnam Conference 2023, April 2023. 7. Bao Phu Nguyen, Nhat Hong Pham, Tuc Quoc Dinh, Viet Tuan Tran, Quoc Ai Tran, Mathematical modeling applications in distribution assessment of antibiotics in water of the Saigon River basin, in The 3rd International Conference on Environment, Resources and Earth Sciences (ICERES 2023), Ho Chi Minh, 2023.MỞ ĐẦU1. Tính cần thiếtSự tồn dư của nhiều loại kháng sinh trong môi trường nước đã được nghiên cứuvà đã cho thấy có hơn 30 - 40 loại chất kháng sinh (CKS) khác nhau trong cácnguồn nước trên thế giới. Ở Việt Nam, một số nghiên cứu đã cho thấy có sự xuấthiện 09 loại kháng sinh ở 05 hồ ở Hà Nội, kháng sinh sulfacetamide vàsulfamethoxazole trong nước sông vùng sông Hồng, sulfamethoxazole,sulfadiazine, trimethoprim, enrofloxacin trong nước sông/kênh ở đồng bằng sôngCửu Long, kháng sinh sulfamethoxazole và trimethoprim trong nước sông SàiGòn… Các nghiên cứu cũng đã chỉ rõ những tác động của dư lượng kháng sinhđến hệ sinh thái nước như gây hiện tượng kháng kháng sinh, giảm hiệu suất phânhủy chất hữu cơ, rủi ro môi trường, tác động đến sức khỏe và hệ sinh thái…Hiện nay, nhu cầu và triển vọng về nghiên cứu dư lượng kháng sinh và sự phânbố của chúng trong nước mặt ngày càng được quan tâm do phát triển các chươngtrình quan trắc và một số loại kháng sinh cũng đã được phát hiện trong cá, trongđộng vật 2 mảnh vỏ…. Các nghiên cứu về sự phân bố kháng sinh trước đâythường chỉ sử dụng phương pháp đánh giá mức độ (cao - thấp, lớn - nhỏ) về nồngđộ kháng sinh trong nước tại các vị trí mà không thể thể hiện được đặc tính, bảnchất bên trong của của sự phân bố và không suy diễn xác định nồng độ ở nhữngvị trí/khu vực lân cận có tính chất tương tự. Ngoài ra, trong điều kiện khó khănchung về kỹ thuật, hạn chế về kinh tế nên cần có sự nghiên cứu về đặc tính, bảnchất phân bố kháng sinh trong LVS Sài Gòn để làm cơ sở cho xác định mức độkhác nhau ở những vị trí cần được dự báo.Chính vì những lý do như thể hiện ở trên, nghiên cứu sinh thực hiện luận án“Phân bố chất kháng sinh trong nước lưu vực sông Sài Gòn” là cần thiết, có tínhkhoa học, thực tiễn và phù hợp với xu hướng nghiên cứu trên thế giới.2. Mục tiêu nghiên cứuNghiên cứu luận án là được tập trung vào 03 mục tiêu chính: 1 - Đánh giá sự xuất hiện các kháng sinh trong nước lưu vực sông Sài Gòn. - Xác định một số yếu tố liên quan đến sự phân bố kháng sinh trong nước lưu vực sông Sài Gòn. - Nghiên cứu sự phân bố của kháng sinh trong nước lưu vực sông Sài Gòn.3. Nội dung nghiên cứuĐể giải quyết mục tiêu nghiên cứu, các nội dung chính đã được thực hiện, gồm:Nội dung 1: Nghiên cứu sự xuất hiện kháng sinh trong nước LVS Sài Gòn.Nội dung 2: Nghiên cứu tính chất, tương quan của các chất kháng sinh trong nướclưu vực sông Sài Gòn.Nội dung 3: Phân bố chất kháng sinh trong nước lưu vực sông Sài Gòn.Nội dung 4: Phân bố chất kháng sinh trong nước lưu vực sông Sài Gòn theo môhình toán mô phỏng.4. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu là chất kháng sinh, thông số chất lượng nước và sự phânbố chất kháng sinh trong nước LVS Sài Gòn.Khách thể nghiên cứu là môi trường nước lưu vự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Quản lý tài nguyên Quản lý tài nguyên và môi trường Các kháng sinh trong nước Sự phân bố kháng sinh trong nước Kháng sinh trong nước lưu vực sông Sài GònGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 225 0 0 -
27 trang 189 0 0
-
27 trang 149 0 0
-
29 trang 144 0 0
-
27 trang 132 0 0
-
8 trang 125 0 0
-
27 trang 116 0 0
-
27 trang 112 0 0
-
28 trang 112 0 0
-
26 trang 109 0 0