Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Quản lý trung tâm học tập cộng đồng trên địa bàn Hà Nội
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 491.20 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Quản lý trung tâm học tập cộng đồng trên địa bàn Hà Nội
Mô tả cơ bản về tài liệu:
Luận án trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản lý trung tâm học tập cộng đồng và thực tiễn quản lý trung tâm học tập cộng đồng trên địa bàn Hà Nội, đề xuất các giải pháp quản lý trung tâm học tập cộng đồng, góp phần xây dựng xã hội học tập, phát triển kinh tế, xã hội của thủ đô và đất nước trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Quản lý trung tâm học tập cộng đồng trên địa bàn Hà Nội MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Trung tâm học tập cộng đồng là mô hình giáo dục mới, ngoài nhà trường,được xây dựng trên địa bàn xã, phường, thị trấn, thỏa mãn nhu cầu học tập suốtđời của người dân trong cộng đồng. Phát triển mô hình trung tâm học tập cộngđồng là một xu thế tất yếu nhằm thực hiện các mục tiêu xây dựng XHHT trongbối cảnh đổi mới hiện nay. Thành phố Hà Nội là địa phương có phong trào xây dựng xã hội học tậpphát triển khá mạnh và đã quan tâm nhiều tới xây dựng, phát triển trung tâmhọc tập cộng đồng. Tuy nhiên, nhận thức về trung tâm học tập cộng đồng cònnhiều hạn chế, phần lớn các trung tâm trên địa bàn Thành phố vẫn đang hoạtđộng chưa thật hiệu quả, việc tổ chức các chương trình học tập tại trung tâmcòn đơn điệu, thụ động, cơ sở vật chất và kinh phí duy trì hoạt động còn hạnchế, cơ cấu tổ cức bộ máy và cơ chế vận hành chưa được ổn định. Để phát triển bền vững và phát huy hiệu quả hoạt động của các trung tâm họctập cộng đồng xã, phường, thị trấn trên địa bàn Thành phố trong giai đoạn hiện nayđòi hỏi trước hết phải xây dựng được các giải pháp quản lý TTHTCĐ mang tínhkhả thi. Việc nghiên cứu vấn đề quản lý trung tâm học tập cộng đồng, từ đó tìm ragiải pháp quản lý trung tâm học tập cộng đồng trên địa bàn thành phố Hà Nội phùhợp trong bối cảnh đổi mới hiện nay là cần thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn.2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản lý trung tâm học tập cộng đồng vàthực tiễn quản lý trung tâm học tập cộng đồng trên địa bàn Hà Nội, đề tài đềxuất các giải pháp quản lý trung tâm học tập cộng đồng trên địa bàn thành phốHà Nội trong bối cảnh đổi mới hiện nay, góp phần xây dựng xã hội học tập,phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô và đất nước trong giai đoạn hiện nay.3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận về quản lý trung tâm học tập cộng đồng. 3.2. Đánh giá thực trạng quản lý trung tâm học tập cộng đồng trên địa bàn Hà Nội. 3.3. Đề xuất một số giải pháp quản lý trung tâm học tập cộng đồng trên địabàn Hà Nội trong trong bối cảnh đổi mới hiện nay. 3.4. Tổ chức khảo nghiệm và thực nghiệm một số giải pháp quản lý trungtâm học tập cộng đồng được đề xuất trong luận án.4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng. 4.2. Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp quản lý trung tâm học tập cộng đồngở thành phố Hà Nội trong bối cảnh đổi mới hiện nay.5. Giả thuyết khoa học Các trung tâm học tập cộng đồng trên địa bàn thành phố Hà Nội mặc dù đãcó nhiều cố gắng để xây dựng, phát triển, song nhận thức về vị trí, vai trò củatrung tâm học tập cộng đồng còn hạn chế; việc tổ chức hoạt động của trung tâmhiệu quả thấp, thiếu bền vững; chương trình, nội dung hoạt động chưa đáp ứngnhu cầu người học; đội ngũ cán bộ quản lý hạn chế về chuyên môn, nghiệp vụ;các điều kiện đầu tư cho trung tâm còn ít; ứng dụng công nghệ thông tin trongquản lý, hoạt động của trung tâm chưa hiệu quả; công tác kiểm tra, đánh giá,giám sát hoạt động trung tâm học tập cộng đồng chưa thường xuyên nên các 1trung tâm học tập cộng đồng phát triển chậm, chưa bền vững, chưa đáp ứngđược yêu cầu hiện nay. Vì thế, tìm ra những giải pháp phù hợp về cơ chế chínhsách, cơ cấu tổ chức, đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, chương trình, nội dunghoạt động, công tác liên kết phối hợp quản lý, ứng dụng công nghệ thông tin,kiểm tra, giám sát để quản lý trung tâm học tập cộng đồng sẽ tạo chuyển biếnquan trọng nâng cao hiệu quả hoạt động và đảm bảo sự phát triển bền vững củacác trung tâm học tập cộng đồng trên địa bàn thành phố Hà Nội trong bối cảnhđổi mới hiện nay.6. Phạm vi nghiên cứu 6.1. Về nội dung nghiên cứu: Đánh giá thực trạng quản lý trung tâm học tậpcộng đồng trên địa bàn thành phố Hà Nội, nhận diện điểm mạnh, điểm yếu, đềxuất các giải pháp quản lý trung tâm học tập cộng đồng trên địa bàn thành phố HàNội trong bối cảnh đổi mới hiện nay đáp ứng yêu cầu xây dựng xã hội học tập. 6.2. Về không gian, thời gian: Nghiên cứu thực tiễn xây dựng, phát triển,quản lý trung tâm học tập cộng đồng trên địa bàn Hà Nội từ năm 2011 đến nay 6.3. Nghiên cứu giải pháp quản lý trung tâm học tập cộng đồng với chủ thể quảnlý là Sở Giáo dục và Đào tạo. 6.4. Tổ chức khảo nghiệm, thực nghiệm hai giải pháp quản lý trung tâm họctập cộng đồng trên địa bàn Hà Nội.7. Luận điểm bảo vệ 7.1. Phát triển mạng lưới và kiện toàn bộ máy tổ chức hoạt động của trungtâm học tập cộng đồng sẽ phát huy được thế mạnh của thiết chế giáo dục đặcbiệt - trung tâm học tập cộng đồng. 7.2. Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và đổi mới nội dung,chương trình, hình thức tổ chức hoạt động trong TTHTCĐ sẽ đáp ứng đượcnhu cầu học tập thường xuyên, HTSĐ của người dân trong cộng đồng. 7.3. Quản lý các hoạt đ ...
Mô tả cơ bản về tài liệu:
Luận án trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản lý trung tâm học tập cộng đồng và thực tiễn quản lý trung tâm học tập cộng đồng trên địa bàn Hà Nội, đề xuất các giải pháp quản lý trung tâm học tập cộng đồng, góp phần xây dựng xã hội học tập, phát triển kinh tế, xã hội của thủ đô và đất nước trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Quản lý trung tâm học tập cộng đồng trên địa bàn Hà Nội MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Trung tâm học tập cộng đồng là mô hình giáo dục mới, ngoài nhà trường,được xây dựng trên địa bàn xã, phường, thị trấn, thỏa mãn nhu cầu học tập suốtđời của người dân trong cộng đồng. Phát triển mô hình trung tâm học tập cộngđồng là một xu thế tất yếu nhằm thực hiện các mục tiêu xây dựng XHHT trongbối cảnh đổi mới hiện nay. Thành phố Hà Nội là địa phương có phong trào xây dựng xã hội học tậpphát triển khá mạnh và đã quan tâm nhiều tới xây dựng, phát triển trung tâmhọc tập cộng đồng. Tuy nhiên, nhận thức về trung tâm học tập cộng đồng cònnhiều hạn chế, phần lớn các trung tâm trên địa bàn Thành phố vẫn đang hoạtđộng chưa thật hiệu quả, việc tổ chức các chương trình học tập tại trung tâmcòn đơn điệu, thụ động, cơ sở vật chất và kinh phí duy trì hoạt động còn hạnchế, cơ cấu tổ cức bộ máy và cơ chế vận hành chưa được ổn định. Để phát triển bền vững và phát huy hiệu quả hoạt động của các trung tâm họctập cộng đồng xã, phường, thị trấn trên địa bàn Thành phố trong giai đoạn hiện nayđòi hỏi trước hết phải xây dựng được các giải pháp quản lý TTHTCĐ mang tínhkhả thi. Việc nghiên cứu vấn đề quản lý trung tâm học tập cộng đồng, từ đó tìm ragiải pháp quản lý trung tâm học tập cộng đồng trên địa bàn thành phố Hà Nội phùhợp trong bối cảnh đổi mới hiện nay là cần thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn.2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản lý trung tâm học tập cộng đồng vàthực tiễn quản lý trung tâm học tập cộng đồng trên địa bàn Hà Nội, đề tài đềxuất các giải pháp quản lý trung tâm học tập cộng đồng trên địa bàn thành phốHà Nội trong bối cảnh đổi mới hiện nay, góp phần xây dựng xã hội học tập,phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô và đất nước trong giai đoạn hiện nay.3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận về quản lý trung tâm học tập cộng đồng. 3.2. Đánh giá thực trạng quản lý trung tâm học tập cộng đồng trên địa bàn Hà Nội. 3.3. Đề xuất một số giải pháp quản lý trung tâm học tập cộng đồng trên địabàn Hà Nội trong trong bối cảnh đổi mới hiện nay. 3.4. Tổ chức khảo nghiệm và thực nghiệm một số giải pháp quản lý trungtâm học tập cộng đồng được đề xuất trong luận án.4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng. 4.2. Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp quản lý trung tâm học tập cộng đồngở thành phố Hà Nội trong bối cảnh đổi mới hiện nay.5. Giả thuyết khoa học Các trung tâm học tập cộng đồng trên địa bàn thành phố Hà Nội mặc dù đãcó nhiều cố gắng để xây dựng, phát triển, song nhận thức về vị trí, vai trò củatrung tâm học tập cộng đồng còn hạn chế; việc tổ chức hoạt động của trung tâmhiệu quả thấp, thiếu bền vững; chương trình, nội dung hoạt động chưa đáp ứngnhu cầu người học; đội ngũ cán bộ quản lý hạn chế về chuyên môn, nghiệp vụ;các điều kiện đầu tư cho trung tâm còn ít; ứng dụng công nghệ thông tin trongquản lý, hoạt động của trung tâm chưa hiệu quả; công tác kiểm tra, đánh giá,giám sát hoạt động trung tâm học tập cộng đồng chưa thường xuyên nên các 1trung tâm học tập cộng đồng phát triển chậm, chưa bền vững, chưa đáp ứngđược yêu cầu hiện nay. Vì thế, tìm ra những giải pháp phù hợp về cơ chế chínhsách, cơ cấu tổ chức, đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, chương trình, nội dunghoạt động, công tác liên kết phối hợp quản lý, ứng dụng công nghệ thông tin,kiểm tra, giám sát để quản lý trung tâm học tập cộng đồng sẽ tạo chuyển biếnquan trọng nâng cao hiệu quả hoạt động và đảm bảo sự phát triển bền vững củacác trung tâm học tập cộng đồng trên địa bàn thành phố Hà Nội trong bối cảnhđổi mới hiện nay.6. Phạm vi nghiên cứu 6.1. Về nội dung nghiên cứu: Đánh giá thực trạng quản lý trung tâm học tậpcộng đồng trên địa bàn thành phố Hà Nội, nhận diện điểm mạnh, điểm yếu, đềxuất các giải pháp quản lý trung tâm học tập cộng đồng trên địa bàn thành phố HàNội trong bối cảnh đổi mới hiện nay đáp ứng yêu cầu xây dựng xã hội học tập. 6.2. Về không gian, thời gian: Nghiên cứu thực tiễn xây dựng, phát triển,quản lý trung tâm học tập cộng đồng trên địa bàn Hà Nội từ năm 2011 đến nay 6.3. Nghiên cứu giải pháp quản lý trung tâm học tập cộng đồng với chủ thể quảnlý là Sở Giáo dục và Đào tạo. 6.4. Tổ chức khảo nghiệm, thực nghiệm hai giải pháp quản lý trung tâm họctập cộng đồng trên địa bàn Hà Nội.7. Luận điểm bảo vệ 7.1. Phát triển mạng lưới và kiện toàn bộ máy tổ chức hoạt động của trungtâm học tập cộng đồng sẽ phát huy được thế mạnh của thiết chế giáo dục đặcbiệt - trung tâm học tập cộng đồng. 7.2. Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và đổi mới nội dung,chương trình, hình thức tổ chức hoạt động trong TTHTCĐ sẽ đáp ứng đượcnhu cầu học tập thường xuyên, HTSĐ của người dân trong cộng đồng. 7.3. Quản lý các hoạt đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tóm tắt Luận án Quản lý trung tâm học tập cộng đồng Trung tâm học tập cộng đồng Học tập cộng đồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 247 0 0 -
27 trang 209 0 0
-
27 trang 154 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 138 0 0
-
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 135 0 0 -
8 trang 128 0 0
-
26 trang 128 0 0
-
27 trang 124 0 0
-
27 trang 124 0 0