Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý các bảo tàng ngoài công lập ở Việt Nam

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 481.71 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án nghiên cứu thực trạng quản lý các bảo tàng ngoài công lập ở Việt Nam hiện nay, tìm ra những mặt ưu điểm và hạn chế trong quản lý từ phía cơ quan quản lý nhà nước và chủ sở hữu bảo tàng. Trên cơ sở đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý các bảo tàng ngoài công lập trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý các bảo tàng ngoài công lập ở Việt NamBỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI ******** Hoµng thanh mai QUẢN LÝ CÁC BẢO TÀNG NGOÀI CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 9319042 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA HÀ NỘI, 2022 Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Phạm Mai Hùng 2. PGS.TS. Nguyễn Sỹ Toản Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Quốc Hùng Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam Phản biện 2: PGS.TS. Đặng Văn Bài Hội đồng Di sản Văn hóa quốc gia Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Thị Huệ Trường Đại học Văn hóa Hà NộiLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sỹ cấp Trường Tại Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Số 418, đường La Thành, Đống Đa, Hà Nội Vào hồi: … giờ …, ngày … tháng … năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện trường Đại học Văn hóa Hà Nội 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Ở Việt Nam, Luật Di sản văn hóa được ban hành ngày 29/6/2001 đãtạo cơ sở hành lang pháp lý cho sự ra đời loại hình Bảo tàng tư nhân ở ViệtNam. Đến năm 2009, sau 8 năm thực hiện để phù hợp với thực tiễn, Luật Disản văn hóa được sửa đổi, bổ sung một số điều, trong đó, thuật ngữ “Bảotàng tư nhân” được thay thế bằng cụm từ “Bảo tàng ngoài công lập” (Điều50, mục 1.c). Cho đến nay, Bảo tàng ngoài công lập đã trở thành một bộ phậnkhông thể thiếu trong hệ thống bảo tàng Việt Nam với 54 bảo tàng trên cảnước. Sự xuất hiện và phát triển nhanh chóng của các bảo tàng ngoài công lậpở Việt Nam là xu thế tất yếu, là minh chứng cho sựu đúng đắn của đường lối,chủ trương xã hội hóa của Đảng và Nhà nước. Cùng với các bảo tàng cônglập, hệ thống bảo tàng ngoài công lập đã và đang đóng vai trò quan trọngtrong sự nghiệp bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc, góp phầnthiết thực vào công tác giáo dục lịch sử, văn hóa cho các thế hệ, đặc biệt làthế hệ trẻ. 1.2. Bên cạnh thành tựu đáng ghi nhận thì các bảo tàng ngoài công lậpđang phải đối mặt với một số khó khăn, bất cập trong quản lý bảo tàng, nổibật nhất là sự yếu và thiếu chuyên môn nghiệp vụ bảo tàng của nguồn nhânlực, dẫn đến nhiều hoạt động chuyên môn nghiệp vụ tại các bảo tàng khôngthể triển khai thực hiện đồng bộ và bài bản theo quy định của cơ quan quảnlý ngành. 1.3. Đảng và Nhà nước luôn tạo nhiều điều kiện thuận lợi về cơ chế,chính sách để bảo tàng ngoài công lập được thành lập và hoạt động. Tuynhiên, chính sách ưu đãi đối với các bảo tàng ngoài công lập chưa phù hợpvà không có sự thống nhất, mỗi địa phương lại ban hành và triển khai thựchiện khác nhau đối với một số vấn đề về cơ sở hạ tầng, miễn thuế, gắn kếtcác tổ chức chính trị - xã hội với bảo tàng…. Hệ thống văn bản quy phạmpháp luật áp dụng chung cho các bảo tàng bao gồm cả công lập và ngoàicông lập dẫn đến những khó khăn đối với các bảo tàng ngoài công lập trongquá trình thực hiện. Nhiều văn bản riêng đối với bảo tàng ngoài công lập dùđã hết hiệu lực nhưng đến nay các cơ quan quản lý vẫn chưa xây dựng vàban hành văn bản thay thế. 2 1.4. Vấn đề kinh phí để duy trì hoạt động và phát triển là một trongnhững yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đối với sự tồn tại của các bảo tàngngoài công lập. Hiện nay, các bảo tàng ra đời và hoạt động chủ yếu dựa trênnguồn kinh phí của chủ sở hữu bảo tàng và một phần nguồn thu từ bán véthăm quan và các sản phẩm dịch vụ khác. Các bảo tàng cũng khó khăntrong tiếp cận các quỹ văn hoá hay nguồn kinh phí tài trợ từ các doanhnghiệp. Đây cũng là lý do chính dẫn đến một số lượng lớn các bảo tàng hoạtđộng không hiệu quả thậm chí là đóng cửa chỉ sau một thời gian mở cửađón khách tham quan. 1.5. Cho đến nay, các công trình nghiên cứu về hệ thống bảo tàngngoài công lập mới đề cập đến thực trạng hoạt động nghiệp vụ của bảotàng, chưa có công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống, sâu sắc và toàndiện về thực trạng quản lý các bảo tàng ngoài công lập dưới góc độ quản lývăn hóa để từ đó đề xuất những chính sách linh hoạt, phù hợp với thực tiễncủa các bảo tàng tại Việt Nam, đánh giá đúng thực trạng quản lý các bảotàng ngoài công lập trên các phương diện nhà nước và các chủ sở hữu bảotàng, tìm ra nội dung quản lý phù hợp, hiệu quả trong xu hướng hình thànhvà phát triển các bảo tàng ngoài công lập ở Việt Nam hiện nay. Vì vậy, việcNCS lựa chọn triển khai đề tài: “Quản lý các bảo tàng ngoài công lập ởViệt Nam” có ý nghĩa kh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: