Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội gắn với phát triển du lịch
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 654.66 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của tóm tắt luận án "Quản lý di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội gắn với phát triển du lịch" là nghiên cứu lý luận và thực tiễn về quản lý di sản thế giới gắn với phát triển du lịch tại Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội và từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý di sản thế giới gắn với phát triển du lịch và tăng sức hấp dẫn của di sản. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội gắn với phát triển du lịchBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Đức Trọng QUẢN LÝ DI SẢN THẾ GIỚIKHU TRUNG TÂM HOÀNG THÀNH THĂNG LONG - HÀ NỘI GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ngành: Quản lý văn hoá Mã số: 9229042 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Hà Nội – 2024 Công trình được hoàn thành tại: VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Chí Bền Phản biện 1: PGS.TS Bùi Hoài Sơn Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Phản biện 2: PGS.TS Vũ Thị Phương Hậu Viện Văn hóa và Phát triển Phản biện 3: PGS.TS Phạm Lan Oanh Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện Họp tại: Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Số 32, phố Hào Nam, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội Vào hồi 14 giờ 00, ngày 29 tháng 11 năm 2023NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC NGHIÊN CỨU SINH GS.TS Nguyễn Chí Bền Nguyễn Đức Trọng XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠO Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Di sản thế giới (DSTG) được UNESCO ghi vào danh mụcđóng vai trò to lớn đối với không chỉ Việt Nam mà còn với nhân loại,góp phần to lớn và ý nghĩa đối với sự phát triển chung của quốc giadân tộc trong quá trình hội nhập quốc tế. Vì vậy, nghiên cứu quản lýdi sản thế giới gắn với phát triển du lịch là một nội dung quan trọngcủa ngành khoa học quản lý văn hóa. DSTG Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội là trungtâm quyền lực nối tiếp nhau của dân tộc Việt Nam trong hơn một nghìnnăm lịch sử. Ngày 1/8/2010, Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long- Hà Nội được UNESCO công nhận là di sản thế giới, đáp ứng đủ 3tiêu chí nổi bật: Chiều dài lịch sử văn hóa; Tính liên tục của tài sản vớitư cách là một trung tâm quyền lực và các tầng di tích di vật phongphú. Chính vì ý nghĩa to lớn như vậy nên nghiên cứu quản lý, bảo tồnvà phát huy giá trị của di sản thế giới gắn với phát triển du lịch, càngbổ sung vào khoa học quản lý văn hóa nói chung, quản lý di sản nóiriêng, cả về tư liệu và nhận định. 1.2. Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội đượcUNESCO công nhận vào năm 2010, tính đến nay đã 13 năm, các hoạtđộng khai thác và phát huy giá trị của di sản đã và đang được triểnkhai, xúc tiến mạnh mẽ tuy nhiên các kết quả lại chưa được như mongmuốn, thậm chí các chỉ tiêu kinh tế như doanh thu từ khách tham quandu lịch, số lượng khách tham quan (trong nước và quốc tế) chưa tươngxứng với giá trị và tầm vóc của di sản. Chính vì vậy, một trong những việc làm cấp thiết chính là hệthống hóa lý thuyết về quản lý DSTG vừa tuân thủ theo quy định củapháp luật, theo Công ước năm 1972 và hướng dẫn của UNESCO gắnvới phát triển du lịch một cách có hiệu quả theo hướng bền vững màNCS lựa chọn Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội làđịa bàn nghiên cứu, không chỉ vậy, chúng ta cũng cần có một mô hình 2nghiên cứu hoạt động du lịch tại điểm đến là DSTG sao cho phù hợpvà có tính chiến lược lâu dài, phục vụ cho công tác quản lý cũng nhưnghiên cứu sâu hơn trong thời gian tới. Về mặt khoa học hoạt động bảo tồn di sản thế giới gắn với phát triểndu lịch là một trong những nội dung của quản lý văn hoá nhưng cho tớinay vẫn chưa có nhiều nghiên cứu chuyên sâu, cụ thể về việc quản lý disản thế giới gắn với hoạt động phát triển du lịch như thế nào và các nghiêncứu chuyên sâu cho từng loại hình di sản thế giới gắn với du lịch cũngchưa có nhiều nghiên cứu mang tính hệ thống và bài bản, các công trìnhmới dừng lại ở các bài đăng tạp chí chuyên ngành, một vài giáo trình mangtính định hướng, cung cấp kiến thức nền tảng. Chính vì vậy, từ lý do khoa học và thực tiễn, NCS lựa chọn đề tàiQuản lý di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long - HàNội gắn với phát triển du lịch làm nội dung luận án tiến sĩ. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu lý luận và thực tiễn về quản lýDSTG gắn với phát triển du lịch tại Khu trung tâm Hoàng thành ThăngLong - Hà Nội và từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảquản lý DSTG gắn với phát triển du lịch và tăng sức hấp dẫn của disản. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng cơ sở lý luận về quản lý DSTG gắn với phát triển dulịch: Giới thuyết các khái niệm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội gắn với phát triển du lịchBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Đức Trọng QUẢN LÝ DI SẢN THẾ GIỚIKHU TRUNG TÂM HOÀNG THÀNH THĂNG LONG - HÀ NỘI GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ngành: Quản lý văn hoá Mã số: 9229042 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Hà Nội – 2024 Công trình được hoàn thành tại: VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Chí Bền Phản biện 1: PGS.TS Bùi Hoài Sơn Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Phản biện 2: PGS.TS Vũ Thị Phương Hậu Viện Văn hóa và Phát triển Phản biện 3: PGS.TS Phạm Lan Oanh Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện Họp tại: Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Số 32, phố Hào Nam, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội Vào hồi 14 giờ 00, ngày 29 tháng 11 năm 2023NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC NGHIÊN CỨU SINH GS.TS Nguyễn Chí Bền Nguyễn Đức Trọng XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠO Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Di sản thế giới (DSTG) được UNESCO ghi vào danh mụcđóng vai trò to lớn đối với không chỉ Việt Nam mà còn với nhân loại,góp phần to lớn và ý nghĩa đối với sự phát triển chung của quốc giadân tộc trong quá trình hội nhập quốc tế. Vì vậy, nghiên cứu quản lýdi sản thế giới gắn với phát triển du lịch là một nội dung quan trọngcủa ngành khoa học quản lý văn hóa. DSTG Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội là trungtâm quyền lực nối tiếp nhau của dân tộc Việt Nam trong hơn một nghìnnăm lịch sử. Ngày 1/8/2010, Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long- Hà Nội được UNESCO công nhận là di sản thế giới, đáp ứng đủ 3tiêu chí nổi bật: Chiều dài lịch sử văn hóa; Tính liên tục của tài sản vớitư cách là một trung tâm quyền lực và các tầng di tích di vật phongphú. Chính vì ý nghĩa to lớn như vậy nên nghiên cứu quản lý, bảo tồnvà phát huy giá trị của di sản thế giới gắn với phát triển du lịch, càngbổ sung vào khoa học quản lý văn hóa nói chung, quản lý di sản nóiriêng, cả về tư liệu và nhận định. 1.2. Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội đượcUNESCO công nhận vào năm 2010, tính đến nay đã 13 năm, các hoạtđộng khai thác và phát huy giá trị của di sản đã và đang được triểnkhai, xúc tiến mạnh mẽ tuy nhiên các kết quả lại chưa được như mongmuốn, thậm chí các chỉ tiêu kinh tế như doanh thu từ khách tham quandu lịch, số lượng khách tham quan (trong nước và quốc tế) chưa tươngxứng với giá trị và tầm vóc của di sản. Chính vì vậy, một trong những việc làm cấp thiết chính là hệthống hóa lý thuyết về quản lý DSTG vừa tuân thủ theo quy định củapháp luật, theo Công ước năm 1972 và hướng dẫn của UNESCO gắnvới phát triển du lịch một cách có hiệu quả theo hướng bền vững màNCS lựa chọn Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội làđịa bàn nghiên cứu, không chỉ vậy, chúng ta cũng cần có một mô hình 2nghiên cứu hoạt động du lịch tại điểm đến là DSTG sao cho phù hợpvà có tính chiến lược lâu dài, phục vụ cho công tác quản lý cũng nhưnghiên cứu sâu hơn trong thời gian tới. Về mặt khoa học hoạt động bảo tồn di sản thế giới gắn với phát triểndu lịch là một trong những nội dung của quản lý văn hoá nhưng cho tớinay vẫn chưa có nhiều nghiên cứu chuyên sâu, cụ thể về việc quản lý disản thế giới gắn với hoạt động phát triển du lịch như thế nào và các nghiêncứu chuyên sâu cho từng loại hình di sản thế giới gắn với du lịch cũngchưa có nhiều nghiên cứu mang tính hệ thống và bài bản, các công trìnhmới dừng lại ở các bài đăng tạp chí chuyên ngành, một vài giáo trình mangtính định hướng, cung cấp kiến thức nền tảng. Chính vì vậy, từ lý do khoa học và thực tiễn, NCS lựa chọn đề tàiQuản lý di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long - HàNội gắn với phát triển du lịch làm nội dung luận án tiến sĩ. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu lý luận và thực tiễn về quản lýDSTG gắn với phát triển du lịch tại Khu trung tâm Hoàng thành ThăngLong - Hà Nội và từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảquản lý DSTG gắn với phát triển du lịch và tăng sức hấp dẫn của disản. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng cơ sở lý luận về quản lý DSTG gắn với phát triển dulịch: Giới thuyết các khái niệm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Quản lý văn hóa Quản lý văn hóa Quản lý di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long Phát triển du lịch bền vữngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 323 0 0 -
3 trang 265 4 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 245 0 0 -
4 trang 225 4 0
-
4 trang 216 0 0
-
27 trang 207 0 0
-
Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh toàn cầu hóa
6 trang 167 0 0 -
27 trang 153 0 0
-
29 trang 147 0 0
-
27 trang 137 0 0