Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di sản văn hóa Phật giáo ở tỉnh Hà Tĩnh

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 832.49 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận án là đánh giá thực trạng và tìm ra các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hoá Phật giáo trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh. Từ đó, luận án đề ra những nhiệm vụ cụ thể sau: Nghiên cứu lý luận về di sản và quản lý di sản 7 - Mô tả, đánh giá hiện trạng di sản văn hoá Phật giáo trên địa bàn Hà Tĩnh và vai trò của di sản này trong đời sống và sự phát triển của nó đối với văn hóa xã hội của Hà Tĩnh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di sản văn hóa Phật giáo ở tỉnh Hà TĩnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCHVIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAMTrần Thị Diệu ThúyQUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA PHẬT GIÁO Ở TỈNH HÀ TĨNHChuyên ngành: Quản lý văn hóaMã số: 9319042TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓAHà Nội - 2018Công trình được hoàn thành tạiVIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAMBỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCHNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS Kiều Thu HoạchPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấpViện họp tại Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt NamSố 32 Hào Nam, Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà NộiVào hồigiờngày thángnămCó thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia Việt Nam.- Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiHà Tĩnh là vùng đất cổ, gắn với quá trình khai hoang lậpấp và giữ biên thùy, vùng phên dậu của đất nước, nơi tiếp giápvới các nền văn hóa láng giềng. Bởi vậy, đây là vùng văn hóacó kho tàng di sản độc đáo trong đó có di sản văn hóa Phật giáo,đã chịu tác động mạnh mẽ của hoàn cảnh lịch sử và tính đặc thùvăn hóa vùng.Di sản văn hóa Phật giáo ở Hà Tĩnh không được bảo tồnvà phát triển, vì nhiều nguyên nhân. Năm 1991 (năm tách tỉnhHà Tĩnh ra khỏi tỉnh Nghệ Tĩnh) đa số các ngôi chùa đã bịhoang phế, đổ nát hoặc chuyển sang sử dụng vào các mục đíchkhác. Những năm gần đây, đạo Phật lại trở thành một nhân tốkhông thể thiếu trong đời sống tinh thần của nhân dân. Vì vậynhiệm vụ quản lý di sản văn hóa Phật giáo của ngành văn hóaHà Tĩnh vô cùng cấp thiết.Đảng bộ và nhân dân Hà Tĩnh, thực hiện Nghị Quyết củaHội nghị Trung Ương 5 (khóa VIII) về việc xây dựng nền vănhóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Một trong những nội dungđó là bảo tồn, kế thừa và phát huy các giá trị di sản văn hóa dântộc trong đó có di sản văn hóa Phật giáo. Bên cạnh những thànhtựu đạt được thì công tác này còn hạn chế do nhiều nguyên nhân.Mặt khác để sử dụng giá trị di sản văn hóa Phật giáo vàophát triển kinh tế, xã hội của địa phương, cần phải nghiên cứu,nhận diện giá trị các di sản văn hóa này. Ngoài ra cần đánh giánhững thành tựu, hạn chế của công tác quản lý để có cơ sở xâydựng các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý di sản văn hóaPhật giáo. Đó chính là lý do để chúng tôi lựa chọn đề tài Quản2lý Di sản văn hóa Phật giáo ở tỉnh Hà Tĩnh cho luận án tiến sỹchuyên ngành Quản lý văn hóa.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứuMục tiêu của luận án là đánh giá thực trạng và tìm ra cácgiải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, bảo tồn và phát huy giá trịdi tích lịch sử văn hoá Phật giáo trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh. Từđó, luận án đề ra những nhiệm vụ cụ thể sau:- Nghiên cứu lý luận về di sản và quản lý di sản- Mô tả, đánh giá hiện trạng di sản văn hoá Phật giáo trênđịa bàn Hà Tĩnh và vai trò của di sản này trong đời sống và sựphát triển của nó đối với văn hóa xã hội của Hà Tĩnh.- Phân tích thực trạng công tác quản lý di sản văn hoá Phậtgiáo trên địa bàn Hà Tĩnh từ năm 2001 đến năm 2016.- Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý, bảo tồn,phát huy, giá trị di sản văn hóa Phật giáo trên địa bàn Hà Tĩnh.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứuCông tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóaPhật giáo ở Hà Tĩnh (Đương nhiên khi nghiên cứu công tác quảnlý di sản cũng cần đề cập đến các sinh hoạt văn hoá Phật giáo củangười dân địa phương, đặc điểm và hiện trạng của các di sản vănhóa Phật giáo tiêu biểu nhất là các chùa, tháp, thiền viện - màchúng tôi gọi chung là Di tích lịch sử - văn hóa Phật giáo).3.2. Phạm vi nghiên cứuPhạm vi vấn đề nghiên cứuTập trung nghiên cứu công tác quản lý nhà nước về di sảnvăn hóa từ các khía cạnh cụ thể: Hệ thống văn bản quản lý, môhình quản lý, đội ngũ nhân sự và các hoạt động thực thi pháp3luật trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Phậtgiáo ở Hà Tĩnh.Phạm vi không gian: Các di tích lịch sử văn hóa Phật giáotrên địa bàn Hà Tĩnh, tập trung vào các di tích đã được xếp hạng.Về mặt thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu công tácquản lý di sản văn hoá Phật giáo trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh từsau khi Luật Di sản văn hóa được ban hành (2001) đến năm2016.4. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu4.1. Câu hỏi nghiên cứu1. Hiện trạng các di tích lịch sử - văn hóa Phật giáo ở HàTĩnh như thế nào? Các di sản này đã chịu những hậu quả gìdưới tác động của thực tiễn lịch sử?2. Việc thực thi quy phạm Pháp luật trong quản lý di sảnvăn hóa phật giáo ở Hà Tĩnh có thuận lợi, khó khăn gì? Thựctrạng công tác quản lý di sản văn hóa Phật giáo ở Hà Tĩnh từnăm 2001 đến năm 2016, thành tựu và hạn chế?3. Cần phải có những giải pháp gì để nâng cao hiệu quả, khắcphục những bất cập trong quản lý các di sản văn hóa Phật giáo?4.2. Giả thuyết nghiên cứuCông tác quản lý di sản văn hóa Phật giáo ở Hà Tĩnh (kể từnăm 2001) đã đạt được nhiều thành tựu. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: