Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý hoạt động nghệ thuật chèo tại thành phố Hải Phòng trong giai đoạn hiện nay
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 854.15 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án "Quản lý hoạt động nghệ thuật chèo tại thành phố Hải Phòng trong giai đoạn hiện nay" nhằm lý thuyết và quan điểm nghiên cứu đặc thù, luận án đánh giá thực trạng công tác tổ chức quản lý việc bảo tồn nghệ thuật chèo ở thành phố Hải Phòng, nhằm đưa ra các giải pháp thích hợp cho công tác này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý hoạt động nghệ thuật chèo tại thành phố Hải Phòng trong giai đoạn hiện nayBỘGIÁO DỤCVÀĐÀOTẠO BỘVĂNHÓA,THỂTHAOVÀDULỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Trần Thị Hoàng Mai QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNGNGHỆ THUẬT CHÈO TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 9229042 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Hà Nội – 2022 Công trình được hoàn thành tại: Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịchNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Minh TháiPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện tại: VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM 32 phố Hào Nam, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội Vào lúc giờ ngày tháng năm 2022Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Chèo là loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian cổ truyền,mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam. Trải qua bao thăngtrầm, chèo vẫn được người Việt bảo tồn, gìn giữ, phát huy, phát triển,song hành với công chúng hiện đại Việt Nam cho đến thế kỉ 21 hômnay. Và nếu biết cách bảo tồn, phát huy và phát triển, nghệ thuật chèocó thể song hành cho cả mai sau. 1.2. Ngày nay, trong môi trường toàn cầu hóa và kinh tế thịtrường, cũng như một số hình thức văn nghệ cổ truyền khác, chèođang đứng trước nguy cơ mai một, “xuống giá”, “mất giá” trong sựkhủng hoảng công chúng, Sự thiếu vắng một chiến lược phát triểnriêng cho chèo trong chiến lược chung của phát triển sân khấu ViệtNam hiện đại, sự thiếu vắng đội ngũ tác giả, đạo diễn, diễn viên tàinăng. Bên cạnh lý do khách quan còn có nguyên nhân chủ quan,trong đó có bất cập từ cơ chế quản lý bao cấp, sự thiếu sót trong địnhhướng, chỉ đạo thực hiện của các cơ quan quản lý nhà nước và có cảtrách nhiệm của người nghệ sĩ. Như vậy, từ thực trạng trên và trảinghiệm công tác của bản thân, cũng như từ góc độ quản lý văn hóa -nghệ thuật, NCS chọn đề tài Quản lý hoạt động nghệ thuật chèo tạithành phố Hải Phòng trong giai đoạn hiện nay cho luận án tiến sĩQuản lý văn hóa. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở lý thuyết và quan điểmnghiên cứu đặc thù, luận án đánh giá thực trạng công tác tổ chức quảnlý việc bảo tồn nghệ thuật chèo ở thành phố Hải Phòng, nhằm đưa racác giải pháp thích hợp cho công tác này. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu (1). Hệ thống hóa cơ sở lý luận và tổng quan tình hình nghiên 2cứu liên quan đến quản lý hoạt động nghệ thuật chèo. (2). Đánh giá thực trạng công tác quản lý, bảo tồn nghệ thuậtchèo chuyên nghiệp và không chuyên nghiệp tại Hải Phòng. (3). Xác định giải pháp quản lý hoạt động nghệ thuật chèo tạithành phố Hải Phòng. 3. Đối tượng nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là hoạt động quản lý, tổ chức,điều hành hoạt động biểu diễn, thưởng thức nghệ thuật chèo tại thànhphố Hải Phòng. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: nghệ thuật chèo tại thành phố HảiPhòng và đặt trong không gian văn hóa của vùng văn hóa Bắc Bộ (chèo được sinh ra trong chính vùng văn hoá Bắc Bộ). - Thời gian nghiên cứu: Từ năm 1998 (năm ban hành Nghịquyết Trung ương 5, khoá VIII) đến năm 2021. 4. Câu hỏi nghiên cứu (1). Nội dung quản lý hoạt động nghệ thuật chèo tại thành phốHải Phòng giai đoạn hiện nay là gì? (2). Thực trạng công tác quản lý hoạt động nghệ thuật chèo tạithành phố Hải Phòng hiện nay như thế nào? (3). Những giải pháp nào là khả thi nhất để quản lý hoạt độngnghệ thuật chèo nhằm bảo tồn và phát huy nghệ thuật chèo tại thànhphố Hải Phòng trong giai đoạn hiện nay? 5. Giả thuyết nghiên cứu Hiện nay, các địa phương đã triển khai nhiều biện pháp hữu hiệuđể bảo tồn và phát huy các loại hình nghệ thuật truyền thống. Thực tếcho thấy, dù đã có kết quả nhất định nhưng do chưa được triển khai mộtcách đồng bộ, triệt để, khoa học, cho đến nay hoạt động bảo tồn và phát 3huy nghệ thuật chèo vẫn chưa đạt được kết quả như mong muốn. Để có thể bảo tồn nghệ thuật chèo và phát huy được giá trị tốtđẹp của chèo, cần có phương pháp tổ chức, quản lý văn hóa nghệthuật phù hợp, cùng những giải pháp căn cơ mang tính chiến lược:triển khai đồng bộ từ phía các cơ quan lãnh đạo, cơ quan quản lý các cấpcủa thành phố để đưa nghệ thuật chèo từng bước trở thành hoạt độngthường niên, đồng thời gắn kết, phát triển song hành với các hoạt độnggiáo dục, kinh tế, xã hội ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý hoạt động nghệ thuật chèo tại thành phố Hải Phòng trong giai đoạn hiện nayBỘGIÁO DỤCVÀĐÀOTẠO BỘVĂNHÓA,THỂTHAOVÀDULỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Trần Thị Hoàng Mai QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNGNGHỆ THUẬT CHÈO TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 9229042 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Hà Nội – 2022 Công trình được hoàn thành tại: Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịchNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Minh TháiPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện tại: VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM 32 phố Hào Nam, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội Vào lúc giờ ngày tháng năm 2022Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Chèo là loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian cổ truyền,mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam. Trải qua bao thăngtrầm, chèo vẫn được người Việt bảo tồn, gìn giữ, phát huy, phát triển,song hành với công chúng hiện đại Việt Nam cho đến thế kỉ 21 hômnay. Và nếu biết cách bảo tồn, phát huy và phát triển, nghệ thuật chèocó thể song hành cho cả mai sau. 1.2. Ngày nay, trong môi trường toàn cầu hóa và kinh tế thịtrường, cũng như một số hình thức văn nghệ cổ truyền khác, chèođang đứng trước nguy cơ mai một, “xuống giá”, “mất giá” trong sựkhủng hoảng công chúng, Sự thiếu vắng một chiến lược phát triểnriêng cho chèo trong chiến lược chung của phát triển sân khấu ViệtNam hiện đại, sự thiếu vắng đội ngũ tác giả, đạo diễn, diễn viên tàinăng. Bên cạnh lý do khách quan còn có nguyên nhân chủ quan,trong đó có bất cập từ cơ chế quản lý bao cấp, sự thiếu sót trong địnhhướng, chỉ đạo thực hiện của các cơ quan quản lý nhà nước và có cảtrách nhiệm của người nghệ sĩ. Như vậy, từ thực trạng trên và trảinghiệm công tác của bản thân, cũng như từ góc độ quản lý văn hóa -nghệ thuật, NCS chọn đề tài Quản lý hoạt động nghệ thuật chèo tạithành phố Hải Phòng trong giai đoạn hiện nay cho luận án tiến sĩQuản lý văn hóa. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở lý thuyết và quan điểmnghiên cứu đặc thù, luận án đánh giá thực trạng công tác tổ chức quảnlý việc bảo tồn nghệ thuật chèo ở thành phố Hải Phòng, nhằm đưa racác giải pháp thích hợp cho công tác này. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu (1). Hệ thống hóa cơ sở lý luận và tổng quan tình hình nghiên 2cứu liên quan đến quản lý hoạt động nghệ thuật chèo. (2). Đánh giá thực trạng công tác quản lý, bảo tồn nghệ thuậtchèo chuyên nghiệp và không chuyên nghiệp tại Hải Phòng. (3). Xác định giải pháp quản lý hoạt động nghệ thuật chèo tạithành phố Hải Phòng. 3. Đối tượng nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là hoạt động quản lý, tổ chức,điều hành hoạt động biểu diễn, thưởng thức nghệ thuật chèo tại thànhphố Hải Phòng. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: nghệ thuật chèo tại thành phố HảiPhòng và đặt trong không gian văn hóa của vùng văn hóa Bắc Bộ (chèo được sinh ra trong chính vùng văn hoá Bắc Bộ). - Thời gian nghiên cứu: Từ năm 1998 (năm ban hành Nghịquyết Trung ương 5, khoá VIII) đến năm 2021. 4. Câu hỏi nghiên cứu (1). Nội dung quản lý hoạt động nghệ thuật chèo tại thành phốHải Phòng giai đoạn hiện nay là gì? (2). Thực trạng công tác quản lý hoạt động nghệ thuật chèo tạithành phố Hải Phòng hiện nay như thế nào? (3). Những giải pháp nào là khả thi nhất để quản lý hoạt độngnghệ thuật chèo nhằm bảo tồn và phát huy nghệ thuật chèo tại thànhphố Hải Phòng trong giai đoạn hiện nay? 5. Giả thuyết nghiên cứu Hiện nay, các địa phương đã triển khai nhiều biện pháp hữu hiệuđể bảo tồn và phát huy các loại hình nghệ thuật truyền thống. Thực tếcho thấy, dù đã có kết quả nhất định nhưng do chưa được triển khai mộtcách đồng bộ, triệt để, khoa học, cho đến nay hoạt động bảo tồn và phát 3huy nghệ thuật chèo vẫn chưa đạt được kết quả như mong muốn. Để có thể bảo tồn nghệ thuật chèo và phát huy được giá trị tốtđẹp của chèo, cần có phương pháp tổ chức, quản lý văn hóa nghệthuật phù hợp, cùng những giải pháp căn cơ mang tính chiến lược:triển khai đồng bộ từ phía các cơ quan lãnh đạo, cơ quan quản lý các cấpcủa thành phố để đưa nghệ thuật chèo từng bước trở thành hoạt độngthường niên, đồng thời gắn kết, phát triển song hành với các hoạt độnggiáo dục, kinh tế, xã hội ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Quản lý văn hóa Quản lý văn hóa Quản lý hoạt động nghệ thuật chèo Quản lý nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 411 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 389 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 311 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 286 0 0 -
2 trang 279 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
3 trang 265 4 0
-
17 trang 258 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 248 0 0