Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý xây dựng: Quản lý rủi ro dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật theo hình thức đối tác công tư (PPP) tại thành phố Đà Nẵng
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 587.92 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý rủi ro dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật theo hình thức đối tác công tư (PPP), góp phần thu hút hình thức đầu tư này cho sự phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật của thành phố Đà Nẵng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý xây dựng: Quản lý rủi ro dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật theo hình thức đối tác công tư (PPP) tại thành phố Đà Nẵng B GIÁO D C VÀ ĐÀO T O TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY D NG PHẠM THỊ TRANGQU N LÝ RỦI RO D ÁN ĐẦU TƯ XÂY D NG CƠSỞ HẠ TẦNG KỸ THUẬT THEO HÌNH THỨC Đ ITÁC CÔNG TƯ (PPP) TẠI THÀNH PH ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Qu n lý xây d ng Mã s : 9.58.03.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ Hà Nội - Năm 2019 Công trình đư c hoàn thành t i trường Đ i học Xây dựng Người hướng dẫn khoa học 1: GS.TS. Nguyễn Huy Thanh Người hướng dẫn khoa học 2: PGS. TS. Phan Cao Thọ Phản biện 1: GS.TSKH. Nghiêm Văn Dĩnh Phản biện 2: PGS. TS. Ngô Thị Thanh Vân Phản biện 3: TS. Nguyễn Ph m Quang Tú Luận án sẽ đư c bảo vệ trước H i đồng chấm Luận án tiến sỹcấp Trường họp t i trường Đ i học Xây dựng Vào hồi ................. ngày ........ tháng ......... năm ........ Có thể tìm đọc luận án t i Thư viện Quốc gia và Thư viện trườngĐ i học Xây dựng. 1 MỞ ĐẦU1. Lý do lựa chọn đề tài Ngày nay, nhu cầu về đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật tại ViệtNam nói chung và thành phố Đà Nẵng nói riêng đang ngày càng tăng nhanhcả về quy mô, lĩnh vực với sự tham gia rộng rãi của toàn xã hội. Cơ sở hạtầng kỹ thuật hiện đại, vững chắc, đồng bộ và đầy đủ ngày càng quan trọng,đóng góp vào các hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tư của nềnkinh tế cũng như cuộc sống của nhân dân. Tuy nhiên, việc đầu tư vào cơ sởhạ tầng kỹ thuật lại đòi hỏi nguồn vốn khổng lồ, vượt quá khả năng của Nhànước Do vậy, hình thức đối tác công tư đối với đầu tư phát triển nóichung, đặc biệt với đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật nói riêng đượcxem là một kênh huy động vốn chủ yếu trong tương lai, góp phần làm giảmđược gánh nặng cũng như rủi ro đối với ngân sách Nhà nước. Đó là mộttrong những công cụ hữu hiệu để Nhà nước có được cơ sở hạ tầng kỹ thuậtcần thiết phục vụ lợi ích công và phát triển kinh tế - xã hội Thực tế trong thời gian qua, việc huy động các nguồn vốn tham giađầu tư vào cơ sở hạ tầng kỹ thuật tại thành phố Đà Nẵng đã được thực hiệnnhiều công trình dưới hình thức hợp đồng chủ yếu là BT, xét về mặt pháttriển lâu dài thì việc đầu tư các dự án theo hình thức BT sẽ không tồn tạibền vững khi quỹ đất trở nên ngày càng hạn chế. Trong khi đó, khung pháplý cũng như cơ chế vẫn chưa khuyến khích được tư nhân cùng tham gia đầutư vào lĩnh vực này do quá trình phê duyệt và cấp phép còn nhiều phức tạp,mức thu hồi vốn thấp, vai trò trách nhiệm của bên Nhà nước cũng như tưnhân còn thiếu rõ ràng, các nhà đầu tư tư nhân phải đối mặt với nhiều rủi ro.Chính những tác động không ổn định từ môi trường xung quanh và sự điềuchỉnh nội tại của dự án dẫn đến phải thay đổi nhiều tiêu chí cơ bản được dựtính ban đầu và làm thay đổi hiệu quả của dự án. Đó chính là sự tồn tại củarủi ro đối với dự án đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật theo hình thức đối táccông tư tại thành phố Đà Nẵng. Do đó, nếu được triển khai thực hiện cóhiệu quả, có giải pháp quản lý rủi ro hợp lý sẽ có khả năng giảm thiểu đượcrủi ro, đặc biệt trong các giai đoạn ban đầu có thể sàng lọc được các dự ánkhông phù hợp và ưu tiên hơn vào các dự án chất lượng cao hơn, góp phầntạo động lực thúc đẩy hình thức PPP phát triển nhanh hơn. Hiện nay, tại Việt nam nói chung và thành phố Đà Nẵng nói riêng, vấnđề quản lý rủi ro DAĐTXD CSHTKT theo hình thức PPP chưa được quan tâmnghiên cứu, trong phạm vi sự hiểu biết của tác giả, chưa có công trìnhnghiên cứu nào nghiên cứu về quản lý rủi ro DAĐTXD CSHTKT theo hìnhthức PPP. 2 Xuất phát từ thực trạng trên, việc nghiên cứu lựa chọn đề tài:“Quản lý rủi ro dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật theo hìnhthức đối tác công tư (PPP) tại thành phố Đà Nẵng” thuộc chuyên ngànhQuản lý xây dựng là thực sự cần thiết nhằm góp phần giảm thiểu tác độngcủa rủi ro đối với các dự án PPP tại thành phố Đà Nẵng, qua đó tạo độnglực để kích thích và thu hút các nhà đầu tư tiềm năng, góp phần vào sựnghiệp phát triển của thành phố Đà Nẵng nói riêng và của Việt Nam nóichung.2. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu. - Mục đích nghiên cứu: Luận án nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằmhoàn thiện công tác quản lý rủi ro dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹthuật theo hình thức đối tác công tư (PPP), góp phần thu hút hình thức đầutư này cho sự phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật của thành phố Đà Nẵng. - Mục tiêu nghiên cứu: Để đạt được mục đích nghiên cứu, luận ánđặt ra các mục tiêu cần đạt được theo quá trình nghiên cứu như sau: (1) Phân tích đánh giá các công trình nghiên cứu về hình thức đối táccông tư, về quản lý rủi ro trong đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật theohình thức PPP ở trong nước và ở nước ngoài nhằm xác định khoảng trốngcần tiếp tục nghiên cứu của luận án (2) Hệ thống hóa, làm rõ và bổ sung cơ sở lý luận về quản lý rủi roDAĐTXD CSHTKT theo hình thức PPP (3) Khảo sát nhằm làm rõ thực trạng nhận thức về PPP, về quản lýrủi ro DAĐTXD CSHTKT theo hình thức PPP tại thành phố Đà Nẵng (4) Đề xuất giải pháp có tính khoa học và khả thi nhằm hoàn thiệncông tác QLRR của DAĐTXD CSHTKT theo hình thức PPP tại thành phốĐà Nẵng (5) Đề xuất nghiên cứu ứng dụng mô hình định lượng và ứng dụngcông nghệ thông tin để xây dựng phần mềm hỗ trợ phân tích đánh giá rủi ronhằm quản lý rủi ro DAĐTXD CSHTKT theo hình thức đối tác công tư mộtcách có hiệu quả3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu công tác quản lý rủi ro dự ánđầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật theo hình thức đối tác công tư củacủa Nhà nước - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi ngh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý xây dựng: Quản lý rủi ro dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật theo hình thức đối tác công tư (PPP) tại thành phố Đà Nẵng B GIÁO D C VÀ ĐÀO T O TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY D NG PHẠM THỊ TRANGQU N LÝ RỦI RO D ÁN ĐẦU TƯ XÂY D NG CƠSỞ HẠ TẦNG KỸ THUẬT THEO HÌNH THỨC Đ ITÁC CÔNG TƯ (PPP) TẠI THÀNH PH ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Qu n lý xây d ng Mã s : 9.58.03.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ Hà Nội - Năm 2019 Công trình đư c hoàn thành t i trường Đ i học Xây dựng Người hướng dẫn khoa học 1: GS.TS. Nguyễn Huy Thanh Người hướng dẫn khoa học 2: PGS. TS. Phan Cao Thọ Phản biện 1: GS.TSKH. Nghiêm Văn Dĩnh Phản biện 2: PGS. TS. Ngô Thị Thanh Vân Phản biện 3: TS. Nguyễn Ph m Quang Tú Luận án sẽ đư c bảo vệ trước H i đồng chấm Luận án tiến sỹcấp Trường họp t i trường Đ i học Xây dựng Vào hồi ................. ngày ........ tháng ......... năm ........ Có thể tìm đọc luận án t i Thư viện Quốc gia và Thư viện trườngĐ i học Xây dựng. 1 MỞ ĐẦU1. Lý do lựa chọn đề tài Ngày nay, nhu cầu về đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật tại ViệtNam nói chung và thành phố Đà Nẵng nói riêng đang ngày càng tăng nhanhcả về quy mô, lĩnh vực với sự tham gia rộng rãi của toàn xã hội. Cơ sở hạtầng kỹ thuật hiện đại, vững chắc, đồng bộ và đầy đủ ngày càng quan trọng,đóng góp vào các hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tư của nềnkinh tế cũng như cuộc sống của nhân dân. Tuy nhiên, việc đầu tư vào cơ sởhạ tầng kỹ thuật lại đòi hỏi nguồn vốn khổng lồ, vượt quá khả năng của Nhànước Do vậy, hình thức đối tác công tư đối với đầu tư phát triển nóichung, đặc biệt với đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật nói riêng đượcxem là một kênh huy động vốn chủ yếu trong tương lai, góp phần làm giảmđược gánh nặng cũng như rủi ro đối với ngân sách Nhà nước. Đó là mộttrong những công cụ hữu hiệu để Nhà nước có được cơ sở hạ tầng kỹ thuậtcần thiết phục vụ lợi ích công và phát triển kinh tế - xã hội Thực tế trong thời gian qua, việc huy động các nguồn vốn tham giađầu tư vào cơ sở hạ tầng kỹ thuật tại thành phố Đà Nẵng đã được thực hiệnnhiều công trình dưới hình thức hợp đồng chủ yếu là BT, xét về mặt pháttriển lâu dài thì việc đầu tư các dự án theo hình thức BT sẽ không tồn tạibền vững khi quỹ đất trở nên ngày càng hạn chế. Trong khi đó, khung pháplý cũng như cơ chế vẫn chưa khuyến khích được tư nhân cùng tham gia đầutư vào lĩnh vực này do quá trình phê duyệt và cấp phép còn nhiều phức tạp,mức thu hồi vốn thấp, vai trò trách nhiệm của bên Nhà nước cũng như tưnhân còn thiếu rõ ràng, các nhà đầu tư tư nhân phải đối mặt với nhiều rủi ro.Chính những tác động không ổn định từ môi trường xung quanh và sự điềuchỉnh nội tại của dự án dẫn đến phải thay đổi nhiều tiêu chí cơ bản được dựtính ban đầu và làm thay đổi hiệu quả của dự án. Đó chính là sự tồn tại củarủi ro đối với dự án đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật theo hình thức đối táccông tư tại thành phố Đà Nẵng. Do đó, nếu được triển khai thực hiện cóhiệu quả, có giải pháp quản lý rủi ro hợp lý sẽ có khả năng giảm thiểu đượcrủi ro, đặc biệt trong các giai đoạn ban đầu có thể sàng lọc được các dự ánkhông phù hợp và ưu tiên hơn vào các dự án chất lượng cao hơn, góp phầntạo động lực thúc đẩy hình thức PPP phát triển nhanh hơn. Hiện nay, tại Việt nam nói chung và thành phố Đà Nẵng nói riêng, vấnđề quản lý rủi ro DAĐTXD CSHTKT theo hình thức PPP chưa được quan tâmnghiên cứu, trong phạm vi sự hiểu biết của tác giả, chưa có công trìnhnghiên cứu nào nghiên cứu về quản lý rủi ro DAĐTXD CSHTKT theo hìnhthức PPP. 2 Xuất phát từ thực trạng trên, việc nghiên cứu lựa chọn đề tài:“Quản lý rủi ro dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật theo hìnhthức đối tác công tư (PPP) tại thành phố Đà Nẵng” thuộc chuyên ngànhQuản lý xây dựng là thực sự cần thiết nhằm góp phần giảm thiểu tác độngcủa rủi ro đối với các dự án PPP tại thành phố Đà Nẵng, qua đó tạo độnglực để kích thích và thu hút các nhà đầu tư tiềm năng, góp phần vào sựnghiệp phát triển của thành phố Đà Nẵng nói riêng và của Việt Nam nóichung.2. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu. - Mục đích nghiên cứu: Luận án nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằmhoàn thiện công tác quản lý rủi ro dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹthuật theo hình thức đối tác công tư (PPP), góp phần thu hút hình thức đầutư này cho sự phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật của thành phố Đà Nẵng. - Mục tiêu nghiên cứu: Để đạt được mục đích nghiên cứu, luận ánđặt ra các mục tiêu cần đạt được theo quá trình nghiên cứu như sau: (1) Phân tích đánh giá các công trình nghiên cứu về hình thức đối táccông tư, về quản lý rủi ro trong đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật theohình thức PPP ở trong nước và ở nước ngoài nhằm xác định khoảng trốngcần tiếp tục nghiên cứu của luận án (2) Hệ thống hóa, làm rõ và bổ sung cơ sở lý luận về quản lý rủi roDAĐTXD CSHTKT theo hình thức PPP (3) Khảo sát nhằm làm rõ thực trạng nhận thức về PPP, về quản lýrủi ro DAĐTXD CSHTKT theo hình thức PPP tại thành phố Đà Nẵng (4) Đề xuất giải pháp có tính khoa học và khả thi nhằm hoàn thiệncông tác QLRR của DAĐTXD CSHTKT theo hình thức PPP tại thành phốĐà Nẵng (5) Đề xuất nghiên cứu ứng dụng mô hình định lượng và ứng dụngcông nghệ thông tin để xây dựng phần mềm hỗ trợ phân tích đánh giá rủi ronhằm quản lý rủi ro DAĐTXD CSHTKT theo hình thức đối tác công tư mộtcách có hiệu quả3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu công tác quản lý rủi ro dự ánđầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật theo hình thức đối tác công tư củacủa Nhà nước - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi ngh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý xây dựng Quản lý rủi ro đầu tư xây dựng Dự án đầu tư xây dựng Xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 247 0 0 -
27 trang 210 0 0
-
27 trang 154 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 139 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
26 trang 128 0 0
-
27 trang 125 0 0
-
27 trang 124 0 0
-
Nghiên cứu nguyên nhân gây chậm trễ tiến độ thực hiện dự án đầu tư xây dựng tại Việt Nam
11 trang 118 0 0