Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý Xây dựng: Xây dựng mô hình hỗ trợ ra quyết định phân bổ tối ưu vật liệu bền vững trong tòa nhà cao tầng theo hướng phát triển bền vững trong điều kiện Việt Nam

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 957.64 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án trình bày các nội dung chính sau: Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn vật liệu bền vững trong xây dựng hướng đến phát triển bền vững ở Việt Nam (dữ liệu phân tích tại thành phố Đà Nẵng; Xây dựng mô hình hỗ trợ ra quyết định tối ưu hóa vật liệu bền vững trong các tòa nhà cao tầng ở Việt Nam hướng đến phát triển bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý Xây dựng: Xây dựng mô hình hỗ trợ ra quyết định phân bổ tối ưu vật liệu bền vững trong tòa nhà cao tầng theo hướng phát triển bền vững trong điều kiện Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN QUANG TRUNGXÂY DỰNG MÔ HÌNH HỖ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH PHÂN BỔ TỐI ƯUVẬT LIỆU BỀN VỮNG TRONG TÒA NHÀ CAO TẦNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAMNgành: Quản lý Xây dựngMã số ngành: 62580302 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCMNgười hướng dẫn 1: PGS.TS Lương Đức LongNgười hướng dẫn 2: PGS.TS. Phạm Anh ĐứcPhản biện độc lập 1:Phản biện độc lập 2:Phản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án họp tại....................................................................................................................................................................................................................................................vào lúc giờ ngày tháng năm DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐTạp chí quốc tế 1. Building a Decision-Making Support Framework for Installing Solar Panels on Vertical Glazing Façades of the Building Based on the Life Cycle Assessment and Environmental Benefit Analysis. Authors: Duc Long Luong, Quang Trung Nguyen*, Anh Duc Pham, Quynh Chau Truong and Minh Quan Duong. Energies (SCIE-Q2). Year 2020, ISSN 1996-1073 2. The Development of a Decision Support Model for Eco-Friendly Material Selection in Vietnam. Authors: Anh-Duc Pham, Quang Trung Nguyen*, Duc Long Luong, and Quynh Chau Truong. Sustainability (SCIE - Q2). Year 2020, ISSN: 2071-1050. 3. Developing an Optimisation Model of Solar Cell Installation on Building Facades in HighRise Buildings – A Case Study in Viet Nam. Authors: Quang Trung Nguyen*, Duc Long Luong, Anh Duc Pham, and Quynh Chau Truong. GMSARN International Journal (Scopus Q4). Year 2020, ISSN: 1905-9094Tạp chí trong nước 1. Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến việc xây dựng công trình xanh tại Đà Nẵng. Nguyễn Quang Trung, Lương Đức Long, Phạm Anh Đức Tạp chí Xây dựng (09/2017) 2. Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn vật liệu xây dựng bền vững tại Đà Nẵng. Nguyễn Quang Trung, Lương Đức Long, Phạm Anh Đức (05/2019)Kỷ yếu hội nghị quốc tế 1. Cost and Environmental Benefit Analysis of Solar - panel Installation on Glass Surfaces to Reduce the Energy Consumption in High Rise Buildings. Quang Trung Nguyen*, Duc Long Luong, Anh Duc Pham, and Quynh Chau Truong. Proceedings of the International Conference on Sustainable Civil Engineering and Architecture 2019, Springer Series in Civil Engineering and Architecture (ICSCEA 2019) CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU1.1. Tính cấp thiết của đề tài Cùng với sự phát triển của thế giới và xu hướng hội nhập kinh tế Quốc tế,đất nước ta đang ngày càng phát triển mạnh mẽ và khẳng định vị thế của mìnhtrên trường Quốc tế. Tuy nhiên đi kèm với những cơ hội bao giờ cũng có nhữngkhó khăn, thách thức phải đối mặt và trải qua trong quá trình vươn ra thế giới.Chúng ta hiểu rằng để tồn tại và đứng vững, đòi hỏi một sức bật đáng kể của tấtcả các lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân như tài chính, thương mại, du lịch,dịch vụ... đặc biệt là ngành xây dựng – một trong những lĩnh vực cơ bản và đượcxem là thước đo quan trọng để đánh giá sự phát triển của một đất nước. Tuy nhiên, một vấn đề đặt ra đó là ngành công nghiệp Xây dựng có ảnhhưởng mạnh mẽ đến môi trường tự nhiên. Theo Ametepey (Ametepey,Aigbavboa, & Ansah, 2015) đã chỉ ra rằng các hoạt động xây dựng thường đượcmô tả là không tốt và không thân thiện với môi trường tự nhiên. Những côngtrình với cách xây dựng thông thường tiêu thụ một lượng lớn nguồn tài nguyênkhông thể tái chế, thải chất thải rắn, gây ô nhiễm môi trường đất, nước và khôngkhí (Alwan, Jones, & Holgate, 2017; Pomponi & Moncaster, 2016). Trong bối cảnh đó, xu hướng phát triển “Công trình bền vững” đó là mộthoạt động được coi là một xu hướng có đóng góp quan trọng, tích cực và hiệuquả nhất của lĩnh vực xây dựng đối với sự phát triển bền vững của đất nước. Bởivì, xây dựng bền vững này gắn liền với việc sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyênthiên nhiên và gìn giữ môi trường tự nhiên để hình thành môi trường nhân tạo. Đối với Việt Nam, chúng ta có thể nhận thấy rằng Việt Nam cũng đã khôngnằm ngoài xu thế phát triển đó với nhiều công trình xây dựng bền vững đượchình thành trong giai đoạn vừa qua. Tuy nhiên, các nghiên cứu về công trình xâydựng bền vững trong điều kiện Việt Nam chỉ mới tập trung chủ yếu vào thựctrạng cũng như các rào cản trong việc phát triển công trình xây dựng bền vững ởViệt Nam. Đồng thời, các nghiên cứu đã đề cập cho thấy chúng ta còn gặp nhiềuthử thách và rào cản để phát triển. Vì vậy, việc đề xuất một mô hình nhằm hỗ trợ nhằm hỗ trợ ra quyết định 1việc sử dụng các vật liệu thân thiện với môi trường hơn, thực hiện các kỹ thuậtđể tiết kiệm tài nguyên và giảm tiêu thụ chất thải và cải thiện chất lượng môitrường trong nhà là rất cấp thiết trong giai đoạn hiện nay.1.2. Mục tiêu của đề tài Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển công trình bền vững, các tiêuchuẩn đánh giá công trình bền vững đóng một vai trò rất quan trọng trong việcđánh giá mức độ Xanh của các công trình xây dựng (X. Chen, Yang, & Lu, 2015;Illankoon, Tam, Le, & Shen, 2017). Hiện nay, trên thế giới tồn tại nhiều hệ thốngđánh giá về công trình Xanh với mục đích chính của các tiêu chuẩn đánh giá trênlà tránh cạn kiệt tài nguyên năng lượng, nước, nguyên liệu thô, tăng cường sử dụngnăng lượng tái tạo và góp phần ngăn chặn sự suy thoái môi trường ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: