Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực - Trường hợp các doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành thương mại - Dịch vụ tỉnh Trà Vinh

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 667.11 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực - Trường hợp các doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành thương mại - Dịch vụ tỉnh Trà Vinh
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực - Trường hợp các doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành thương mại - Dịch vụ tỉnh Trà Vinh f ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH TRẦN HÙNG CƯỜNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂNNGUỒN NHÂN LỰC: TRƯỜNG HỢP CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA NGÀNH THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ TỈNH TRÀ VINH Ngành: Quản trị kinh doanh Mã ngành: 9340101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRÀ VINH, NĂM 2021 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Trà Vinh Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Từ Văn Bình 2. PGS.TS. Huỳnh Quang Linh Phản biện 1: …………………………… Phản biện 2: …………………………… Phản biện 3: ……………………………Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp trường họp tại: Trường Đại học Trà Vinh Vào lúc …….giờ ……ngày …..tháng ……năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: ………………………………………. ………………………………………. ………………………………………. ………………………………………. CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Doanh nghiệp nhỏ và vừa rất quan trọng và không thể thiếu đốivới một đất nước đang phát triển, là nơi tạo ra nhiều việc làm cho ngườilao động, góp phần đảm bảo an ninh trật tự và phát triển xã hội. Thêmvào đó Việt Nam có nguồn cung nhân lực dồi dào về quy mô dân số,tháp dân số trẻ và bắt đầu bước vào thời kỳ “cơ cấu dân số vàng”, vớidân số trên 96,2 triệu người, với 2/3 là dân số đang trong độ tuổi laođộng. Do đó, phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp nhỏ và vừaphải được xem là một vấn đề trọng tâm cho sự phát triển của đất nước,theo lý thuyết vốn con người của Echdar (2013) thì đây là một trongnhững hoạt động quan trọng nhất của doanh nghiệp để quản lý tốtnguồn vốn con người là phải phát triển nguồn vốn đó hay là phát triểnnguồn nhân lực tạo lợi thế cạnh tranh bền vững cho doanh nghiệp. CònYawson (2013) cho rằng có sự khác biệt giữa lý thuyết và thực hànhcủa lý thuyết và tư duy hệ thống trong nghiên cứu và thực hành về pháttriển nguồn nhân lực; Uaron (2017) lý thuyết vốn con người là nguồnvốn mà các công ty/doanh nghiệp nên đầu tư vào nếu doanh nghiệp tinrằng việc đầu tư đó sẽ có nguồn nhân lực trong tương lai đây là tầmquan trọng thực tế hiện nay đối với các doanh nghiệp. Theo số liệu thống kê năm 2019 cả nước có khoảng 508.770 doanhnghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) ngành Thương mại - Dịch vụ, với lao độngchiếm gần 36% so với các loại hình doanh nghiệp khác, còn tỉnh TràVinh đến cuối năm 2019 có 2.183 doanh nghiệp, với 88.046 lao động,đặc biệt trong đó DNNVV ngành Thương mại - Dịch vụ là 1.216 doanhnghiệp, với khoảng 10.008 lao động. Bên cạnh đó cần làm rõ nhữngthành tựu và hạn chế của DNNVV hiện nay, từ đó làm cơ sở đề xuất hàmý quản trị để phát triển nguồn nhân lực cho DNNVV của tỉnh Trà Vinh làvấn đề mang tính thời sự cao và thiết thực trong giai đoạn hiện nay, do đónghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực:Trường hợp các doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành Thương mại - Dịch vụtỉnh Trà Vinh” là vấn đề thiết thực cả về lý luận và thực tiễn. Khoảng trống trong nghiên cứu: Kunio (1989) đưa ra một mô hình khái niệm để phân tích, hỗ trợcho việc phát triển nguồn nhân lực đến Sredl và Rothwell (1997) đã 1phát triển khung khái niệm rất cần thiết cho các nhà nghiên cứu. Saunày một số công trình nghiên cứu thực nghiệm về phát triển nguồn nhânlực tại các doanh nghiêp nhỏ và vừa vẫn tiếp tục ứng dụng nghiên cứu ởChâu Âu, Châu Mỹ. Nghiên cứu thực nghiệm các nhân tố ảnh hưởng đến phát triểnnguồn nhân lực trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Frank vàMridula (2018), Hana (2018), Katarzyna (2019), Zeqir và Ymer (2019),Nguyễn Thanh Vũ (2015), Hà Thị Duy Linh (2019),… cũng phù hợpvới tình trạng phát triển doanh nghiệp ở Việt Nam, do đó có thể vậndụng, tiếp cận các mô hình nghiên cứu của các tác giả trên, nhưng phảiđiều chỉnh, bổ sung thêm một số nhân tố mới để phù hợp với lĩnh vựccủa DNNVV tại tỉnh Trà Vinh. Phần lớn các nghiên cứu trước đây chưa nghiên cứu các nhân tốảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực: Trường hợp các doanhnghiệp nhỏ và vừa ngành Thương mại - Dịch vụ tỉnh Trà Vinh trongquá trình nghiên cứu. Tại Việt Nam cho đến thời điểm này tác giả chưa thấy có côngtrình nghiên cứu khoa học nào nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởngđến phát triển nguồn nhân lực: Trường hợp các doanh nghiệp nhỏ vàvừa ngành Thương mại - Dịch vụ. 1.2 CÂU HỎI VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Câu hỏi nghiên cứu Để giải quyết các vấn đề nghiên cứu đề tài này hướng tìm câu trảlời cho các câu hỏi sau: Các thành phần nào đo lường phát triển NNL của DNNVV ngànhTM-DV? Có sự khác biệt như thế nào về thang đo phát triển NNL củaDNNVV với các nghiên cứu trước và thực tế tại các doanh nghiệpngành TM-DV? Làm thế nào để định lượng các nhân tố ảnh hưởng đến phát triểnNNL của DNNVV ngành TM-DV? Cần làm gì để nâng cao công tác phát triển NNL của DNNVVngành TM-DV trong thời gian tới? 1.2.2 Mục tiêu chung Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhânlực: Trường hợp các doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành Thương mại -Dịch vụ tỉnh Trà Vinh, để phân tích, đánh giá và có những đóng gópmới vào cơ sở lý thuyết, trên cơ sở đó đề xuất các hàm ý quản trị để 2phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ và vừa, góp phần pháttriển kinh tế địa phương. 1.2.3 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể Đề tài hướng đến các yêu cầu và mục tiêu sau: Xác định các thành phần phát triển NNL của DNNVV ngànhTM-DV. Đánh giá và phát triển thang đo các ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: