Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Năng lực quản trị của cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp xây dựng tại Hà Nội
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.00 MB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh "Năng lực quản trị của cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp xây dựng tại Hà Nội" được nghiên cứu với mục tiêu: Nghiên cứu lý luận, đề xuất nhóm năng lực quản trị cho cán bộ quản lý cấp cao và cấp trung trong doanh nghiệp xây dựng tại Hà Nội, xem xét ảnh hưởng của năng lực quản trị tới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp và đề xuất các giải pháp để cải thiện năng lực quản trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Năng lực quản trị của cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp xây dựng tại Hà Nội VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI --------------------------- NGUYỄN THỊ THU NHÀNNĂNG LỰC QUẢN TRỊ CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG TẠI HÀ NỘI Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 9.34.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI, 2024 1 Công trình được hoàn thành tại Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Nguyễn Quang Thuấn Phản biện 1: PGS.TS. Lê Thái Phong Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Xuân Trung Phản biện 3: GS.TS. Trần Thị Vân Hoa Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ họp tại Học viện Khoa học xã hội giờ ngày tháng năm 2024Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Học viện Khoa học xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học xã hộiViệt Nam- Thư viện Quốc gia Việt Nam 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hội nhập quốc tế đã làm gia tăng sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp xây dựng(DNXD) Việt Nam các tập đoàn xây dựng quốc tế với lợi thế về tài chính, công nghệvà kinh nghiệm ngay tại thị trường trong nước. Xu hướng đầu tư ra nước ngoài cũngđang gia tăng, đòi hỏi các DNXD không chỉ cạnh tranh trong nước mà còn phải cạnhtranh tại các thị trường quốc tế. Ngành xây dựng đóng vai trò quan trọng đối với nềnkinh tế, đặc biệt là trong quá trình đô thị hóa và phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên,các DNXD Việt Nam vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của thời kỳ hội nhập: phần lớnDNXD có quy mô nhỏ, năng lực cạnh tranh và kỹ năng quản trị hạn chế. Trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu, năng lực quản trị (NLQT) và nhận thứccủa cán bộ quản lý (CBQL) trở thành yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả hoạtđộng của DNXD. Để tồn tại và phát triển, DNXD cần xây dựng đội ngũ CBQL cóNLQT cao, khả năng thích ứng thị trường và ứng dụng phương pháp quản trị hiệnđại. Nâng cao NLQT cho CBQL sẽ giúp DNXD cải thiện hiệu quả hoạt động, tăngcường cạnh tranh và tận dụng cơ hội hội nhập quốc tế. Câu hỏi cấp thiết hiện nay làNLQT của CBQL trong các DNXD tại Hà Nội hiện đáp ứng đến đâu so với yêu cầuphát triển của thành phố và làm thế nào để nâng cao năng lực này? Dù có nhiều nghiên cứu về năng lực lãnh đạo, năng lực điều hành doanh nghiệpvà khung năng lực lãnh đạo của giám đốc, CEO, vẫn còn thiếu các nghiên cứu chuyênsâu về NLQT của CBQL cấp cao và cấp trung trong DNXD. Nghiên cứu này nhằmđóng góp cơ sở khoa học và thực tiễn giúp nâng cao NLQT của CBQL tại DNXDHà Nội, thúc đẩy phát triển bền vững và đóng góp vào sự phát triển kinh tế, cơ sở hạtầng của thành phố. 2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án Mục tiêu chính của luận án là nghiên cứu lý luận, đề xuất nhóm NLQT choCBQL cấp cao và cấp trung trong DNXD tại Hà Nội, xem xét ảnh hưởng của NLQTtới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp và đề xuất các giải pháp để cải thiện NLQT. Các mục tiêu cụ thể bao gồm: - Hệ thống hóa các lý luận về NLQT cho CBQL, kết hợp với các đặc thù củaDNXD tại Hà Nội, từ đó xây dựng khung năng lực quản trị phù hợp, phân tích vàđịnh lượng mối quan hệ giữa các yếu tố của NLQT và hiệu quả hoạt động của DNXD. - Nghiên cứu, phân tích thực trạng và rút ra kết luận về NLQT của CBQL trongcác DNXD tại Hà Nội dựa trên khung năng lực đã xây dựng. - Đề xuất giải pháp cụ thể nhằm nâng cao NLQT của CBQL trong DNXD tạiHà Nội. 1 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của Luận án là NLQT củaCBQL trong các DNXD tại Hà Nội. 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Nghiên cứu NLQT của CBQL tại các DNXD dựa trên các mặt kiếnthức kinh doanh và quản trị, kỹ năng quản trị, thái độ và phẩm chất cá nhân. Đề tàigiới hạn phạm vi nghiên cứu NLQT của đội ngũ CBQL cấp cao (bao gồm tổng giámđốc, phó tổng giám đốc, các giám đốc, phó giám đốc) và cấp trung (bao gồm trưởng,phó các phòng, ban) trong các DNXD nói chung mà không phân tích sự khác biệt vềNLQT của CBQL doanh nghiệp theo giới tính, độ tuổi và loại hình, quy mô củadoanh nghiệp. - Không gian: Nghiên cứu tập trung vào DNXD trên địa bàn thành phố Hà Nội. - Thời gian: Từ năm 2020 đến 2023. 4. Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, luận án sử dụng hai phương pháp chính là địnhtính và định lượng. 4.1 Phương pháp nghiên cứu định tính Phương pháp này được dùng để tổng quan các nghiên cứu và hệ thống hóa lýluận về các vấn đề liên quan đến NLQT, cũng như đánh giá tình hình của DNXD tạiHà Nội. Qua phương pháp này, tác giả xây dựng một danh mục sơ bộ về NLQT vàcác chỉ tiêu thể hiện hiệu quả hoạt động (HQHĐ) của DNXD trên địa bàn Thành phố,qua đó xây dựng mô hình nghiên cứu trong khung cảnh mới. Dữ liệu được thu thậptừ các nguồn thứ cấp và qua phỏng vấn chuyên gia. 4.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng Phương pháp này nhằm lượng hóa mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành NLQTcủa CBQL trong DNXD tại Hà Nội với HQHĐ của doanh nghiệp. Từ KNL quản trịđược xây dựng, tác giả tiến hành khảo sát qua bảng hỏi để đánh giá thực trạng NLQTcủa đội ngũ CBQL DNXD từ đó tìm hiểu các nguyên nhân hạn chế NLQT, các nhântố ảnh hưởng và cách thức nâng cao NLQT của đội ngũ CBQL DNXD trên địa bànThành phố. 5. Đóng góp mới về khoa học của luận án - Thứ nhất, luận án đã hệ thống hóa các khái niệm về năng lực từ đó làm rõkhái niệm NLQT của CBQL (cấp cao và cấp trung) trong DNXD với 3 yếu tố cấuthành theo mô hình ASK của Benjamin Bloom là: kiến thức kinh doanh và quản trị,kỹ năng quản trị và phẩm chất cá nhân/thái độ. Luận án đã đưa ra được khung NLQTvới danh mục các năn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Năng lực quản trị của cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp xây dựng tại Hà Nội VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI --------------------------- NGUYỄN THỊ THU NHÀNNĂNG LỰC QUẢN TRỊ CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG TẠI HÀ NỘI Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 9.34.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI, 2024 1 Công trình được hoàn thành tại Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Nguyễn Quang Thuấn Phản biện 1: PGS.TS. Lê Thái Phong Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Xuân Trung Phản biện 3: GS.TS. Trần Thị Vân Hoa Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ họp tại Học viện Khoa học xã hội giờ ngày tháng năm 2024Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Học viện Khoa học xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học xã hộiViệt Nam- Thư viện Quốc gia Việt Nam 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hội nhập quốc tế đã làm gia tăng sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp xây dựng(DNXD) Việt Nam các tập đoàn xây dựng quốc tế với lợi thế về tài chính, công nghệvà kinh nghiệm ngay tại thị trường trong nước. Xu hướng đầu tư ra nước ngoài cũngđang gia tăng, đòi hỏi các DNXD không chỉ cạnh tranh trong nước mà còn phải cạnhtranh tại các thị trường quốc tế. Ngành xây dựng đóng vai trò quan trọng đối với nềnkinh tế, đặc biệt là trong quá trình đô thị hóa và phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên,các DNXD Việt Nam vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của thời kỳ hội nhập: phần lớnDNXD có quy mô nhỏ, năng lực cạnh tranh và kỹ năng quản trị hạn chế. Trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu, năng lực quản trị (NLQT) và nhận thứccủa cán bộ quản lý (CBQL) trở thành yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả hoạtđộng của DNXD. Để tồn tại và phát triển, DNXD cần xây dựng đội ngũ CBQL cóNLQT cao, khả năng thích ứng thị trường và ứng dụng phương pháp quản trị hiệnđại. Nâng cao NLQT cho CBQL sẽ giúp DNXD cải thiện hiệu quả hoạt động, tăngcường cạnh tranh và tận dụng cơ hội hội nhập quốc tế. Câu hỏi cấp thiết hiện nay làNLQT của CBQL trong các DNXD tại Hà Nội hiện đáp ứng đến đâu so với yêu cầuphát triển của thành phố và làm thế nào để nâng cao năng lực này? Dù có nhiều nghiên cứu về năng lực lãnh đạo, năng lực điều hành doanh nghiệpvà khung năng lực lãnh đạo của giám đốc, CEO, vẫn còn thiếu các nghiên cứu chuyênsâu về NLQT của CBQL cấp cao và cấp trung trong DNXD. Nghiên cứu này nhằmđóng góp cơ sở khoa học và thực tiễn giúp nâng cao NLQT của CBQL tại DNXDHà Nội, thúc đẩy phát triển bền vững và đóng góp vào sự phát triển kinh tế, cơ sở hạtầng của thành phố. 2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án Mục tiêu chính của luận án là nghiên cứu lý luận, đề xuất nhóm NLQT choCBQL cấp cao và cấp trung trong DNXD tại Hà Nội, xem xét ảnh hưởng của NLQTtới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp và đề xuất các giải pháp để cải thiện NLQT. Các mục tiêu cụ thể bao gồm: - Hệ thống hóa các lý luận về NLQT cho CBQL, kết hợp với các đặc thù củaDNXD tại Hà Nội, từ đó xây dựng khung năng lực quản trị phù hợp, phân tích vàđịnh lượng mối quan hệ giữa các yếu tố của NLQT và hiệu quả hoạt động của DNXD. - Nghiên cứu, phân tích thực trạng và rút ra kết luận về NLQT của CBQL trongcác DNXD tại Hà Nội dựa trên khung năng lực đã xây dựng. - Đề xuất giải pháp cụ thể nhằm nâng cao NLQT của CBQL trong DNXD tạiHà Nội. 1 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của Luận án là NLQT củaCBQL trong các DNXD tại Hà Nội. 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Nghiên cứu NLQT của CBQL tại các DNXD dựa trên các mặt kiếnthức kinh doanh và quản trị, kỹ năng quản trị, thái độ và phẩm chất cá nhân. Đề tàigiới hạn phạm vi nghiên cứu NLQT của đội ngũ CBQL cấp cao (bao gồm tổng giámđốc, phó tổng giám đốc, các giám đốc, phó giám đốc) và cấp trung (bao gồm trưởng,phó các phòng, ban) trong các DNXD nói chung mà không phân tích sự khác biệt vềNLQT của CBQL doanh nghiệp theo giới tính, độ tuổi và loại hình, quy mô củadoanh nghiệp. - Không gian: Nghiên cứu tập trung vào DNXD trên địa bàn thành phố Hà Nội. - Thời gian: Từ năm 2020 đến 2023. 4. Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, luận án sử dụng hai phương pháp chính là địnhtính và định lượng. 4.1 Phương pháp nghiên cứu định tính Phương pháp này được dùng để tổng quan các nghiên cứu và hệ thống hóa lýluận về các vấn đề liên quan đến NLQT, cũng như đánh giá tình hình của DNXD tạiHà Nội. Qua phương pháp này, tác giả xây dựng một danh mục sơ bộ về NLQT vàcác chỉ tiêu thể hiện hiệu quả hoạt động (HQHĐ) của DNXD trên địa bàn Thành phố,qua đó xây dựng mô hình nghiên cứu trong khung cảnh mới. Dữ liệu được thu thậptừ các nguồn thứ cấp và qua phỏng vấn chuyên gia. 4.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng Phương pháp này nhằm lượng hóa mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành NLQTcủa CBQL trong DNXD tại Hà Nội với HQHĐ của doanh nghiệp. Từ KNL quản trịđược xây dựng, tác giả tiến hành khảo sát qua bảng hỏi để đánh giá thực trạng NLQTcủa đội ngũ CBQL DNXD từ đó tìm hiểu các nguyên nhân hạn chế NLQT, các nhântố ảnh hưởng và cách thức nâng cao NLQT của đội ngũ CBQL DNXD trên địa bànThành phố. 5. Đóng góp mới về khoa học của luận án - Thứ nhất, luận án đã hệ thống hóa các khái niệm về năng lực từ đó làm rõkhái niệm NLQT của CBQL (cấp cao và cấp trung) trong DNXD với 3 yếu tố cấuthành theo mô hình ASK của Benjamin Bloom là: kiến thức kinh doanh và quản trị,kỹ năng quản trị và phẩm chất cá nhân/thái độ. Luận án đã đưa ra được khung NLQTvới danh mục các năn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh Năng lực quản trị của cán bộ quản lý Doanh nghiệp xây dựng Kỹ năng quản trịTài liệu liên quan:
-
205 trang 444 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 393 1 0 -
174 trang 356 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
32 trang 246 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 229 0 0
-
27 trang 208 0 0
-
27 trang 199 0 0