![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 719.01 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích cơ bản của luận án này là phân tích và đánh giá thực trạng nâng cao CLĐNT cho LĐNT tỉnh Nam Định thời gian qua, từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao CLĐNT cho LĐNT tỉnh Nam Định trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BÙI HỒNG ĐĂNG NGHIÊN CỨU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNGĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH NAM ĐỊNH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC MÃ SỐ: 62 34 04 04 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI, 2017Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn: 1. TS. ĐINH VĂN ĐÃN 2. TS. NGUYỄN PHÚC THỌPhản biện 1: PGS.TS. TRẦN ĐÌNH THAO Học viện Nông nghiệp Việt NamPhản biện 2: PGS.TS. LÊ QUỐC HỘI Trường Đại học Kinh tế quốc dânPhản biện 3: PGS.TS. CAO VĂN SÂM Tổng cục Dạy nghềLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2017Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nam Định là một tỉnh nông nghiệp thuộc khu vực Nam đồng bằng Sông Hồng có dânsố là 1,846 triệu người, trong đó có 81,8% dân số sống ở khu vực nông thôn; LĐNT chiếm82,83% tổng LLLĐ của tỉnh; lực lượng LĐNT đang làm việc trong các ngành kinh tế quađào tạo khu vực nông thôn chỉ chiếm 11,05% (Cục Thống kê tỉnh Nam Định, 2015). Tỷ lệLĐNT qua đào tạo thấp đã phần nào ảnh hưởng tới việc đạt được các mục tiêu phát triểnkinh tế - xã hội của tỉnh đã đề ra. Do đó, ĐTN cho LĐNT là một lựa chọn vừa sức nhằmnâng cao tỷ lệ LĐNT qua đào tạo bởi yêu cầu đầu vào cho quá trình đào tạo không quá cao;bên cạnh đó, việc Chính phủ ban hành Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 đãtiếp sức cho hoạt động ĐTN cho LĐNT phát triển mạnh mẽ hơn. Tuy nhiên, sau hơn 5 nămtriển khai hoạt động ĐTN cho LĐNT tại Nam Định cho thấy các chính sách ưu đãi đãkhuyến khích LĐNT tích cực đăng ký học nghề, số lượng LĐNT qua ĐTN đã tăng đáng kểgiúp nâng cao tỷ lệ LĐNT qua đào tạo; nhưng CLĐTN ở một số nghề chưa đáp ứng nhu cầuđa dạng của thị trường (UBND tỉnh Nam Định, 2013), phần lớn LĐNT qua ĐTN vẫn gặprất nhiều khó khăn trong tìm kiếm việc làm do chưa đáp ứng được yêu cầu từ phía người sửdụng LĐ; mức thu nhập của những người có việc làm còn thấp; khả năng tự tạo việc làmcủa LĐNT sau ĐTN cũng rất hạn chế, đã có nhiều LĐNT sau khi tốt nghiệp tự tổ chức sảnxuất nhưng không mang lại hiệu quả, thậm chí là thất bại. Thời gian qua, chưa có công trìnhnghiên cứu tổng thể nào để cập đến việc nâng cao CLĐTN cho LĐNT tỉnh Nam Định; trongkhi đó, một số biện pháp cụ thể mà tỉnh đã áp dụng trong việc nâng cao CLĐTN cho LĐNTcũng chưa mang lại hiệu quả cao. Chính vì thế, việc nghiên cứu tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao CLĐTN cho LĐNTtỉnh Nam Định thời gian tới là hết sức cấp thiết.1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI1.2.1. Mục tiêu chung Phân tích và đánh giá thực trạng nâng cao CLĐNT cho LĐNT tỉnh Nam Định thờigian qua, từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao CLĐNT cho LĐNT tỉnh Nam Định trongthời gian tới.1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá, làm sáng tỏ và phát triển cơ sở lý luận, thực tiễn về nâng cao CLĐNTcho LĐNT. - Đánh giá thực trạng nâng cao CLĐTN cho LĐNT, CLĐNT cho LĐNT và các nhântố ảnh hưởng đến CLĐNT cho LĐNT tỉnh Nam Định. - Đề xuất các giải pháp nâng cao CLĐNT cho LĐNT tỉnh Nam Định trong thời gian tới.1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Tình hình nâng cao CLĐTN cho LĐNT và chất lượng ĐTN cho LĐNT tỉnh NamĐịnh đang như thế nào? - Những nhân tố nào ảnh hưởng đến CLĐTN cho LĐNT tỉnh Nam Định? - Làm thế nào để nâng cao CLĐTN cho LĐNT tỉnh Nam Định trong thời gian tới? 11.4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU1.4.1. Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên của đề tài là những vấn đề lý luận, thực tiễn về CLĐTN cho LĐNTvà các nhân tố ảnh hưởng đến CLĐTN cho LĐNT. - Đối tượng khảo sát của đề tài là các tác nhân liên quan đến CLĐTN cho LĐNT như: cáccơ quan quản lý Nhà nước về ĐTN cho LĐNT, các CSDN, LĐNT đã và đang học nghề, cácđơn vị và các DN sử dụng LĐNT; quá trình ĐTN cho LĐNT và sử dụng LĐNT qua ĐTN.1.4.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về không gian: Nghiên cứu được thực hiện trên địa bàn tỉnh Nam Định. Địabàn khảo sát là các đơn vị hành chính mang tính đại diện cho các tiểu vùng và lĩnh vực kinhtế của tỉnh Nam Định gồm 3 huyện và thành phố Nam Định. i) Huyện Nghĩa Hưng (vùngđồng bằng ven biển); ii) Huyện Mỹ Lộc (vùng đồng bằng thấp trũng, ven đô); iii) Huyện ÝYên (vùng đồng bằng thấp trũng, phát triển làng nghề); iv) Thành phố Nam Định (vùngtrung tâm công nghiệp - dịch vụ). - Phạm vi về thời gian: Thời gian nghiên cứu tập trung trong giai đoạn 2010-2014, cácsố liệu khảo sát tập trung trong năm 2014 và bổ sung cập nhật vào đầu năm 2015; các giảipháp được đề xuất cho đến năm 2020. - Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu các vấn đề cơ sở lý luận và thực tiễn về nâng caoCLĐTN cho LĐNT, thực trạng CLĐTN cho LĐNT, các nhân tố ảnh hưởng đến CLĐTNcho LĐNT và các giải pháp nâng cao CLĐTN cho LĐNT tỉnh Nam Định. Những nội dungtrên được giới hạn trong hoạt động ĐTN ngắn hạn cho LĐNT, gồm: SCN (dạy nghề từ 3đến dưới 12 tháng) và DNTX (dạy nghề dưới 3 tháng); các nghề đào tạo tiến hành khảo sátđảm bảo tính đại diện, trong đó có 3 nghề thuộc nhóm nghề nông nghiệp (gồm các nghề:trồng nấm; chăn nuôi lợn nái, lợn thịt; trồng cây lương thực, thực phẩm) và 3 nghề thuộcnhóm nghề phi nông nghiệp (gồm các nghề: may công nghiệp; hàn; kỹ thuật điêu khắc gỗ).1.5. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN Về mặt lý luận: Luận án đã góp phần hệ thống hoá, làm rõ và phát triển những vấn đề lýluận nâng cao CLĐTN cho LĐNT; đặc biệt là việc định hình ra được khái niệm về CLĐTNcho LĐNT và nội d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BÙI HỒNG ĐĂNG NGHIÊN CỨU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNGĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH NAM ĐỊNH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC MÃ SỐ: 62 34 04 04 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI, 2017Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn: 1. TS. ĐINH VĂN ĐÃN 2. TS. NGUYỄN PHÚC THỌPhản biện 1: PGS.TS. TRẦN ĐÌNH THAO Học viện Nông nghiệp Việt NamPhản biện 2: PGS.TS. LÊ QUỐC HỘI Trường Đại học Kinh tế quốc dânPhản biện 3: PGS.TS. CAO VĂN SÂM Tổng cục Dạy nghềLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2017Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nam Định là một tỉnh nông nghiệp thuộc khu vực Nam đồng bằng Sông Hồng có dânsố là 1,846 triệu người, trong đó có 81,8% dân số sống ở khu vực nông thôn; LĐNT chiếm82,83% tổng LLLĐ của tỉnh; lực lượng LĐNT đang làm việc trong các ngành kinh tế quađào tạo khu vực nông thôn chỉ chiếm 11,05% (Cục Thống kê tỉnh Nam Định, 2015). Tỷ lệLĐNT qua đào tạo thấp đã phần nào ảnh hưởng tới việc đạt được các mục tiêu phát triểnkinh tế - xã hội của tỉnh đã đề ra. Do đó, ĐTN cho LĐNT là một lựa chọn vừa sức nhằmnâng cao tỷ lệ LĐNT qua đào tạo bởi yêu cầu đầu vào cho quá trình đào tạo không quá cao;bên cạnh đó, việc Chính phủ ban hành Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 đãtiếp sức cho hoạt động ĐTN cho LĐNT phát triển mạnh mẽ hơn. Tuy nhiên, sau hơn 5 nămtriển khai hoạt động ĐTN cho LĐNT tại Nam Định cho thấy các chính sách ưu đãi đãkhuyến khích LĐNT tích cực đăng ký học nghề, số lượng LĐNT qua ĐTN đã tăng đáng kểgiúp nâng cao tỷ lệ LĐNT qua đào tạo; nhưng CLĐTN ở một số nghề chưa đáp ứng nhu cầuđa dạng của thị trường (UBND tỉnh Nam Định, 2013), phần lớn LĐNT qua ĐTN vẫn gặprất nhiều khó khăn trong tìm kiếm việc làm do chưa đáp ứng được yêu cầu từ phía người sửdụng LĐ; mức thu nhập của những người có việc làm còn thấp; khả năng tự tạo việc làmcủa LĐNT sau ĐTN cũng rất hạn chế, đã có nhiều LĐNT sau khi tốt nghiệp tự tổ chức sảnxuất nhưng không mang lại hiệu quả, thậm chí là thất bại. Thời gian qua, chưa có công trìnhnghiên cứu tổng thể nào để cập đến việc nâng cao CLĐTN cho LĐNT tỉnh Nam Định; trongkhi đó, một số biện pháp cụ thể mà tỉnh đã áp dụng trong việc nâng cao CLĐTN cho LĐNTcũng chưa mang lại hiệu quả cao. Chính vì thế, việc nghiên cứu tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao CLĐTN cho LĐNTtỉnh Nam Định thời gian tới là hết sức cấp thiết.1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI1.2.1. Mục tiêu chung Phân tích và đánh giá thực trạng nâng cao CLĐNT cho LĐNT tỉnh Nam Định thờigian qua, từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao CLĐNT cho LĐNT tỉnh Nam Định trongthời gian tới.1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá, làm sáng tỏ và phát triển cơ sở lý luận, thực tiễn về nâng cao CLĐNTcho LĐNT. - Đánh giá thực trạng nâng cao CLĐTN cho LĐNT, CLĐNT cho LĐNT và các nhântố ảnh hưởng đến CLĐNT cho LĐNT tỉnh Nam Định. - Đề xuất các giải pháp nâng cao CLĐNT cho LĐNT tỉnh Nam Định trong thời gian tới.1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Tình hình nâng cao CLĐTN cho LĐNT và chất lượng ĐTN cho LĐNT tỉnh NamĐịnh đang như thế nào? - Những nhân tố nào ảnh hưởng đến CLĐTN cho LĐNT tỉnh Nam Định? - Làm thế nào để nâng cao CLĐTN cho LĐNT tỉnh Nam Định trong thời gian tới? 11.4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU1.4.1. Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên của đề tài là những vấn đề lý luận, thực tiễn về CLĐTN cho LĐNTvà các nhân tố ảnh hưởng đến CLĐTN cho LĐNT. - Đối tượng khảo sát của đề tài là các tác nhân liên quan đến CLĐTN cho LĐNT như: cáccơ quan quản lý Nhà nước về ĐTN cho LĐNT, các CSDN, LĐNT đã và đang học nghề, cácđơn vị và các DN sử dụng LĐNT; quá trình ĐTN cho LĐNT và sử dụng LĐNT qua ĐTN.1.4.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về không gian: Nghiên cứu được thực hiện trên địa bàn tỉnh Nam Định. Địabàn khảo sát là các đơn vị hành chính mang tính đại diện cho các tiểu vùng và lĩnh vực kinhtế của tỉnh Nam Định gồm 3 huyện và thành phố Nam Định. i) Huyện Nghĩa Hưng (vùngđồng bằng ven biển); ii) Huyện Mỹ Lộc (vùng đồng bằng thấp trũng, ven đô); iii) Huyện ÝYên (vùng đồng bằng thấp trũng, phát triển làng nghề); iv) Thành phố Nam Định (vùngtrung tâm công nghiệp - dịch vụ). - Phạm vi về thời gian: Thời gian nghiên cứu tập trung trong giai đoạn 2010-2014, cácsố liệu khảo sát tập trung trong năm 2014 và bổ sung cập nhật vào đầu năm 2015; các giảipháp được đề xuất cho đến năm 2020. - Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu các vấn đề cơ sở lý luận và thực tiễn về nâng caoCLĐTN cho LĐNT, thực trạng CLĐTN cho LĐNT, các nhân tố ảnh hưởng đến CLĐTNcho LĐNT và các giải pháp nâng cao CLĐTN cho LĐNT tỉnh Nam Định. Những nội dungtrên được giới hạn trong hoạt động ĐTN ngắn hạn cho LĐNT, gồm: SCN (dạy nghề từ 3đến dưới 12 tháng) và DNTX (dạy nghề dưới 3 tháng); các nghề đào tạo tiến hành khảo sátđảm bảo tính đại diện, trong đó có 3 nghề thuộc nhóm nghề nông nghiệp (gồm các nghề:trồng nấm; chăn nuôi lợn nái, lợn thịt; trồng cây lương thực, thực phẩm) và 3 nghề thuộcnhóm nghề phi nông nghiệp (gồm các nghề: may công nghiệp; hàn; kỹ thuật điêu khắc gỗ).1.5. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN Về mặt lý luận: Luận án đã góp phần hệ thống hoá, làm rõ và phát triển những vấn đề lýluận nâng cao CLĐTN cho LĐNT; đặc biệt là việc định hình ra được khái niệm về CLĐTNcho LĐNT và nội d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Quản trị kinh doanh Quản trị nhân lực Nghề cho lao động nông thôn Chất lượng đào tạo nghềTài liệu liên quan:
-
205 trang 447 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 396 1 0 -
22 trang 363 0 0
-
174 trang 358 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
Quản trị chuỗi cung ứng – Quản trị tồn kho
16 trang 260 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 253 5 0 -
32 trang 248 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0