Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu thương hiệu tổ chức và thương hiệu cá nhân trong lĩnh vực báo chí tại Việt Nam

Số trang: 52      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.28 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (52 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài "Nghiên cứu thương hiệu tổ chức và thương hiệu cá nhân trong lĩnh vực báo chí tại Việt Nam" tập trung nghiên cứu 2 mục tiêu chính: Phân tích mối quan hệ giữa thương hiệu tổ chức cảm nhận và thương hiệu cá nhân cảm nhận trong lĩnh vực báo chí. Khám phá và phân tích các yếu tố tác động đến thương hiệu cá nhân cảm nhận trong lĩnh vực báo chí.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu thương hiệu tổ chức và thương hiệu cá nhân trong lĩnh vực báo chí tại Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTÔ ĐÌNH TUÂNNGHIÊN CỨU THƯƠNG HIỆU TỔ CHỨC VÀ THƯƠNG HIỆUCÁ NHÂN TRONG LĨNH VỰC BÁO CHÍ TẠI VIỆT NAMChuyên ngành: Quản trị Kinh doanhMã số chuyên ngành : 62 34 01 02TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANHTP. Hồ Chí Minh, năm 2019Công trình được hoàn thành tại:Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí MinhPhản biện 1:……………………………………………………………Phản biện 2:……………………………………………………………Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm điểm luận án cấp trường họptại Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh vàongày………tháng………năm 2019.MỤC LỤCMỤC LỤC ……………………………………………………………………………...1CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU............................................................................................31.1. LÝ DO VÀ BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU...............................................................31.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU...................................................................................41.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU......................................................................................41.4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU........................................................41.5. ĐIỂM MỚI NGHIÊN CỨU...................................................................................51.6. Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU...........................................................................61.7. KẾT CẤU CỦA NGHIÊN CỨU...........................................................................6CHƢƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT..............................................................................72.1. KHÁI NIỆM...........................................................................................................72.2. LÝ THUYẾT VỀ THƢƠNG HIỆU........................................................................92.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THÀNH PHẦN CỦA THTC VÀ THCN..............102.4. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THƢƠNG HIỆU CÁ NHÂN..........................122.5. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC.....................................................16CHƢƠNG III: PHƢƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU.............................203.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU..............................................................................203.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................................203.3. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU..................................................................................213.4. THIẾT KẾ THANG ĐO......................................................................................233.5. DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU....................................................................................303.5.1. Nguồn dữ liệu................................................................................................303.5.2. Phương pháp thu thập dữ liệu.......................................................................303.5.3. Kích cỡ mẫu..................................................................................................303.5.4. Phương pháp xử lý dữ liệu............................................................................31CHƢƠNG IV: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.........................................324.1. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA THTC CẢM NHẬN VÀTHCN CẢM NHẬN....................................................................................... 324.1.1. Phân tích thống kê mẫu theo các đặc tính......................................................324.1.2. Phân tích thống kê các biến quan sát.............................................................324.1.3. Phân tích Cronbachs Alpha và EFA..............................................................334.1.4. Đánh giá mô hình đo lường……….…………………………………..........3414.1.5. Phân tích độ tin cậy Cronbach‟s Apha cho từng nhóm biến ……………….354.1.6. Phân tích mô hình cấu trúc SEM…………………………………………...354.1.7. Thảo luận một số kết quả…………………………………………………...374.2. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THCN..........394.2.1. Phân tích thống kê các biến quan sát............................................................394.2.2. Phân tích Cronbachs Alpha và EFA.............................................................404.2.3. Mô hình nghiên cứu điều chỉnh……………………………………………424.2.4. Phân tích nhân tố khẳng định (CFA)............................................................434.2.5. Mô hình cấu trúc (SEM)...............................................................................434.2.6. Thảo luận kết quả..........................................................................................45CHƢƠNG V: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH.............................................485.1. KẾT LUẬN.........................................................................................................485.2. GỢI Ý CHÍNH SÁCH........................................................................................495.3. HẠN CHẾ VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TIẾP THEO............................................505.3.1. Hạn chế của nghiên cứu................................................................................505.3.2. Các nghiên cứu tiếp theo...............................................................................502CHƢƠNG I: GIỚI THIỆULÝ DO VÀ BỐI CẢNH NGHIÊN CỨUTheo Cổng Thông tin điện tử Bộ Thông tin- Truyền thông, tính đến tháng 6-2017,cả nước có 982 cơ quan báo, tạp chí được cấp phép hoạt động. Cụ thể, số lượng báo inlà 193 (trong đó trung ương: 86, địa phương: 107); 639 tạp chí (trung ương: 525, địaphương: 114); báo điện tử: 150. Cả nước hiện có 17.297 nhà báo được cấp Thẻ nhà báo.Theo Holton và Molyneux (2015), thương hiệu-đặc biệt là thương hiệu báo chí làvấn đề đã và đang thu hút sự chú ý, quan tâm của giới chuyên môn, các nhà nghiên cứu.Trong bối cảnh sự c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: