Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản trị nhân lực: Ảnh hưởng của xung đột giữa vai trò công việc và vai trò gia đình đến sự hài lòng công việc của giảng viên nữ các trường đại học ở Việt Nam

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.78 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án nghiên cứu ảnh hưởng của xung đột giữa vai trò công việc và vai trò công việc và vai trò gia đình đến sự hài lòng công việc của giảng viên nữ các trường đại học tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản trị nhân lực: Ảnh hưởng của xung đột giữa vai trò công việc và vai trò gia đình đến sự hài lòng công việc của giảng viên nữ các trường đại học ở Việt Nam 1 2 PHẦN MỞ ĐẦU - Về lý luận: (a) Luận án đã làm rõ bản chất của xung đột về vai trò công việc và vai1. Lý do lựa chọn đề tài trò gia đình của nữ giảng viên đại học, cụ thể theo chiều cạnh thời gian, căng thẳng và hành Chủ đề nghiên cứu về Xung đột công việc - gia đình được các nhà nghiên cứu trên vi. Trong đó, yếu tố xung đột về thời gian đối với nữ giảng viên đại học thể hiện rõ nhất dothế giới đặc biệt quan tâm nghiên cứu trong một thời gian dài ở nhiều khía cạnh khác nhau bản chất công việc và vai trò người phụ nữ trong gia đình Việt Nam; (b) Luận án đã mô tảvà rất nhiều kết quả khoa học đã được công bố trên các tạp chí chuyên ngành uy tín. Các được mức độ, cơ chế ảnh hưởng của xung đột vai trò công việc và vai trò gia đình tới sự hàinghiên cứu đã chỉ ra rằng vấn đề công việc có ảnh hưởng đến gia đình, cuộc sống của cá lòng công việc của nữ giảng viên đại học ở Việt Nam thông qua việc kiểm định tác độngnhân và ngược lại. Xung đột công việc - gia đình có thể dẫn đến những hậu quả tích cực hay trực tiếp cũng như vai trò điều tiết của sự hỗ trợ xã hội (hỗ trợ đồng nghiệp, hỗ trợ của giatiêu cực cho người lao động như sự hài lòng công việc, thực hiện vai trò công việc liên quan đình).kém và từ bỏ công việc (Rathi and Barath, 2013; Greenhaus and Beutell, 1985. Tuy nhiên Về thực tiễn: (a) Luận án đã đưa ra các gợi ý cho các nữ giảng viên, các cán bộ quảncho đến nay, chưa có nhiều nghiên cứu xem xét sâu sắc những ảnh hưởng của xung đột vai lý và các tổ chức chính trị xã hội trong các trường đại học có những biện pháp trong thựctrò công việc - gia đình đến sự hài lòng của những người lao động có trình độ cao, đặc biệt tiễn để giảm xung đột vai trò công việc và vai trò gia đình, qua đó cải thiện sự hài lòng cônglà các nữ giảng viên trong môi trường giáo dục đại học. việc của nữ giảng viên góp phần cải thiện kết quả hoạt động của nhà trường trong bối cảnh Do đó, tác giả thực hiện luận án “Ảnh hưởng của xung đột giữa vai trò công việc và đổi mới giáo dục đại học tại Việt Nam. (b) Kết quả nghiên cứu cũng là tài liệu tham khảo tốtvai trò gia đình đến sự hài lòng công việc của giảng viên nữ các trường đại học ở Việt giúp nâng cao nhận thức của giảng viên, cán bộ quản lý và gia đình về vấn đề xung đột vaiNam” để có những đóng góp hữu ích về mặt lý luận và thực tiễn. trò của nữ giảng viên và vai trò của họ trong gia đình, qua đó tăng cường sự hỗ trợ xã hội2. Mục tiêu nghiên cứu giúp giảm xung đột và tăng sự hài lòng công việc tương ứng. Luận án nhằm nghiên cứu ảnh hưởng của xung đột giữa vai trò công việc và vai trò gia 6. Bố cục của luận ánđình đến sự hài lòng công việc của giảng viên nữ các trường đại học tại Việt Nam. Dựa trên Luận án bao gồm các phần: mở đầu, tổng quan nghiên cứu, cơ sở lý thuyết về xung độtmục tiêu nghiên cứu và bối cảnh nghiên cứu như trên, các câu hỏi nghiên cứu được đặt ra vai trò công việc – gia đình, phương pháp nghiên cứu, kết quả nghiên cứu, kết luận và kiếnnhư sau: (1). Bản chất của xung đột công việc - gia đình của các nữ giảng viên trong các nghị.trường đại học công lập tại Việt Nam? (2). Xung đột vai trò công việc và vai trò gia đìnhảnh hưởng như thế nào đến sự hài lòng công việc của nữ giảng viên đại học? (3). Sự hỗ trợ CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ XUNG ĐỘT CÔNG VIỆC - GIAcủa đồng nghiệp, hỗ trợ của gia đình có tác động như thế nào đến mối quan hệ giữa xung đột vai ĐÌNH VÀ HÀI LÒNG CÔNG VIỆC CỦA NỮ GIẢNG VIÊNtrò công việc vai trò gia đình và hài lòng công việc? 1.1. Các hướng tiếp cận về xung đột công việc - gia đình và các yếu tố ảnh hưởng3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.1.1. Xung đột công việc - gia đình (WFC) Đối tượng nghiên cứu chính của luận án là ảnh hưởng của xung đột vai trò công việc - Mặc dù xung đột công việc - gia đình (Work Family Conflict - WFC) đã được xâygia đình tới hài lòng công việc. dựng trong thuyết vai trò từ những năm 1964 (Greenhaus and Beutell, 1985), các khái niệm Phạm vi nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu sâu bản chất của xung đột về vai hóa xung đột công việc - gia đình giữa năm 1980 và hiện tại đã có nhiều thay đổi. Kahn,trò của nữ giảng viên đại học (trong công việc và trong gia đình); ảnh hưởng của xung đột Wolfe, Quinn, Snoek and Rosenthal (1964) đã định nghĩa xung đột công việc - gia đình nhưvai trò công việc và vai trò gia đình tới sự hài lòng công việc (phản ứng tình cảm chung của là một hình thức xung đột liên vai trò, trong đó những áp lực từ vai trò trong công việc vàcá nhân cảm nhận từ công việc) thông qua tác động trực tiếp cũng như vai trò điều tiết của vai trò trong gia đình không tương thích nhau về một vài khía cạnh.sự hỗ trợ xã hội (hỗ trợ đồng nghiệp và hỗ trợ gia đình). 1.1.2. Xung đột vai trò công việc với vai trò gia đình (WIF)4. Phương pháp nghiên cứu Xung đột vai trò công việc với vai trò gia đình (WIF) thuộc m ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: