Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản trị nhân lực: Chính sách tiền lương trong các doanh nghiệp có vốn nhà nước
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 393.28 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận án này nhằm làm rõ thực trạng chính sách tiền lương trong các doanh nghiệp có vốn nhà nước, phát hiện những hạn chế, nguyên nhân và đề xuất các giải pháp khắc phục, nâng cao hiệu quả chính sách tiền lương trong các doanh nghiệp có vốn nhà nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản trị nhân lực: Chính sách tiền lương trong các doanh nghiệp có vốn nhà nước TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN NGUYỄN TUẤN DOANH CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN NHÀ NƯỚC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Mã số: 9 34 04 04TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC HÀ NỘI, 2020 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN NGUYỄN TUẤN DOANHCHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN NHÀ NƯỚC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Mã số: 9 34 04 04TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Người hướng dẫn khoa học: TS. Bùi Tôn Hiến PGS.TS. Hoàng Văn Hoan HÀ NỘI, 2020 1 PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Chính sách tiền lương (CSTL) trong doanh nghiệp (DN), được hiểulà tập hợp các quyết định của DN, có liên quan đến nhau trong phươngdiện tiền lương nhằm đạt được các mục tiêu như: Chi phí có hiệu quả;thu hút, giữa chân, động viên người lao động (NLĐ); lợi thế cạnh tranhthông qua tăng năng suất lao động (NSLĐ). Với vai trò là chủ sở hữu,nhà nước thực hiện quản lý tiền lương đối với doanh nghiệp nhà nước(DNNN) thông qua các CSTL vĩ mô, tạo sự khác biệt về CSTL trongDNNN với các thành phần kinh tế khác. Mỗi quốc gia lại có CSTL vĩmô khác nhau nên CSTL trong DNNN cũng có những đặc trưng riêng. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng CSTL trong DNNN thường cónhững hạn chế trong việc tạo động lực, nâng cao NSLĐ. Trong nhiềutrường hợp không những không tạo được động lực mà còn tạo ra nhữngmâu thuẫn nội bộ, triệt tiêu động lực làm việc, sức sáng tạo của NLĐ. Trong bối cảnh nhà nước tiếp tục đẩy mạnh đổi mới DNNN, đổimới CSTL vĩ mô đối với các DN này nhằm tạo cơ sở cho các DN đổimới CSTL là nội dung quan trọng trong đổi mới công tác quản trị DN.Để CSTL trong các DN có vốn nhà nước trở thành công cụ quản trị hiệuquả, phù hợp với quá trình đổi mới DNNN thì cần có nghiên cứu cả vềlý luận và thực tiễn làm rõ các hạn chế, nguyên nhân, tồn tại, tìm ranhững định hướng và giải pháp giúp DN và nhà nước có các CSTL phùhợp là hết sức cần thiết. Với những lý do trên đây mà đề tài “chính sáchtiền lương trong các doanh nghiệp có vốn nhà nước” có ý nghĩa cả vềlý luận, thực tiễn và cần thiết trong bối cảnh hiện nay ở Việt Nam. 22. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài “chính sách tiền lương trong các doanh nghiệp có vốn nhànước” nhằm làm rõ thực trạng CSTL trong các DN có vốn nhà nước,phát hiện những hạn chế, nguyên nhân và đề xuất các giải pháp khắcphục, nâng cao hiệu quả CSTL trong các DN có vốn nhà nước. Luận án có các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau:- Hệ thống hóa và phát triển cơ sở lý thuyết về CSTL trong DN có vốnnhà nước.- Phân tích CSTL đang áp dụng trong các DN có vốn nhà nước.- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình xây dựng và thực hiệnCSTL trong các DN có vốn nhà nước.- Đề xuất quan điểm, giải pháp về CSTL trong DN có vốn nhà nướcnhằm giúp cho các DN này có thể xây dựng và thực thi CSTL là mộtcông cụ quản lý hiệu quả.- Kiến nghị chính sách quản lý nhà nước về tiền lương đối với DN cóvốn nhà nước.3. Câu hỏi nghiên cứu Để đạt được mục tiêu và các nhiệm vụ nghiên cứu nêu trên, luậnán tập trung trả lời các câu hỏi nghiên cứu cụ thể sau:(i) Nội dung, yêu cầu của CSTL trong DN có vốn nhà nước và các nhântố ảnh hưởng?(ii) Thực tiễn thực hiện CSTL trong các DN có vốn nhà nước ở ViệtNam?(iii) Những nhân tố ảnh hưởng và tác động của các nhân tố này đến việcxây dựng và thực hiện CSTL trong các DN có vốn nhà nước?(iv) Nhà nước và DN có vốn nhà nước cần làm gì để nâng cao hiệu quảCSTL? 11 • Cải cách thể chế nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào DN và nâng cao hiệu quả hoạt động của các DNNN còn lại. Quá trình đổi mới DNNN thông qua: (i) cổ phần hóa, giải thể cácDN không hiệu quả, đa dạng các hình thức sở hữu, thoái vốn khỏi cáclĩnh vực không cần thiết phải có sự đầu tư của nhà nước; (ii) đổi mớihoạt động quản trị DNNN sang mô hình công ty hiệu quả hơn. Về thể chế, Luật DN đã tạo nền tảng bình đẳng giữa các DN thuộcmọi thành phần kinh tế. Bên cạnh đổi mới thể chế, Chính phủ cũng đổimới quản lý nhà nước đối với các DNNN. Bằng việc thành lập TCT đầutư và kinh doanh vốn nhà nước (2005) và thành lập Ủy ban quản lý vốnnhà nước tại DN (2018), chức năng quản lý nhà nước của các Bộ/Ngànhvà địa phương từng bước được tách khỏi chức năng quản lý kinh doanhở các DN trực thuộc.3.2. Tổng quan chính sách quản lý tiền lương của nhà nước đối vớidoanh nghiệp3.2.1. Chính sách tiền lương tối thiểu Với nhiều lần sửa đổi, chính sách TLTT hiện nay được áp dụng từcuối 2011 cho tất cả các loại hình DN. Từ tháng 10/2011 đến nay đã có8 lần điều chỉnh tăng lương tối thiểu với mức tăng thấp nhất là 5% vàcao nhất là 18%. Từ 2017 đến nay, tốc độ tăng TLTT đã chậm lại.3.2.2. Chính sách quản lý chi phí tiền lương và trả lương đối với doanhnghiệp có vốn nhà nước Về quản lý tổng chi phí tiền lương: • Tách riêng quỹ tiền lương của NLĐ với người quản lý DN. • Chuyển quản lý tổng chi phí tiền lương thông qua giao đơn giá tiền lương sang hình thức DN tự xây dựng quỹ tiền lương kế hoạch và xác định quỹ tiền lương thực hiện theo quy định. 173.3.2.2. Hệ thống thang, bảng lương và quan hệ tiền lương Hệ thống tiền lương, quan hệ tiền lương dựa trên đánh giá công việc,năng lực/kỹ năng hay quan hệ tiền lương thị trường còn khá mờ nhạt.Hệ thống thang, bảng lương và quan hệ tiền lương còn có những bất cập: • Tính bình quân về tiền lương vẫn còn cao ở các DN 100% vốn nhà nước, nhất là hệ thống tiề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản trị nhân lực: Chính sách tiền lương trong các doanh nghiệp có vốn nhà nước TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN NGUYỄN TUẤN DOANH CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN NHÀ NƯỚC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Mã số: 9 34 04 04TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC HÀ NỘI, 2020 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN NGUYỄN TUẤN DOANHCHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN NHÀ NƯỚC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Mã số: 9 34 04 04TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Người hướng dẫn khoa học: TS. Bùi Tôn Hiến PGS.TS. Hoàng Văn Hoan HÀ NỘI, 2020 1 PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Chính sách tiền lương (CSTL) trong doanh nghiệp (DN), được hiểulà tập hợp các quyết định của DN, có liên quan đến nhau trong phươngdiện tiền lương nhằm đạt được các mục tiêu như: Chi phí có hiệu quả;thu hút, giữa chân, động viên người lao động (NLĐ); lợi thế cạnh tranhthông qua tăng năng suất lao động (NSLĐ). Với vai trò là chủ sở hữu,nhà nước thực hiện quản lý tiền lương đối với doanh nghiệp nhà nước(DNNN) thông qua các CSTL vĩ mô, tạo sự khác biệt về CSTL trongDNNN với các thành phần kinh tế khác. Mỗi quốc gia lại có CSTL vĩmô khác nhau nên CSTL trong DNNN cũng có những đặc trưng riêng. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng CSTL trong DNNN thường cónhững hạn chế trong việc tạo động lực, nâng cao NSLĐ. Trong nhiềutrường hợp không những không tạo được động lực mà còn tạo ra nhữngmâu thuẫn nội bộ, triệt tiêu động lực làm việc, sức sáng tạo của NLĐ. Trong bối cảnh nhà nước tiếp tục đẩy mạnh đổi mới DNNN, đổimới CSTL vĩ mô đối với các DN này nhằm tạo cơ sở cho các DN đổimới CSTL là nội dung quan trọng trong đổi mới công tác quản trị DN.Để CSTL trong các DN có vốn nhà nước trở thành công cụ quản trị hiệuquả, phù hợp với quá trình đổi mới DNNN thì cần có nghiên cứu cả vềlý luận và thực tiễn làm rõ các hạn chế, nguyên nhân, tồn tại, tìm ranhững định hướng và giải pháp giúp DN và nhà nước có các CSTL phùhợp là hết sức cần thiết. Với những lý do trên đây mà đề tài “chính sáchtiền lương trong các doanh nghiệp có vốn nhà nước” có ý nghĩa cả vềlý luận, thực tiễn và cần thiết trong bối cảnh hiện nay ở Việt Nam. 22. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài “chính sách tiền lương trong các doanh nghiệp có vốn nhànước” nhằm làm rõ thực trạng CSTL trong các DN có vốn nhà nước,phát hiện những hạn chế, nguyên nhân và đề xuất các giải pháp khắcphục, nâng cao hiệu quả CSTL trong các DN có vốn nhà nước. Luận án có các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau:- Hệ thống hóa và phát triển cơ sở lý thuyết về CSTL trong DN có vốnnhà nước.- Phân tích CSTL đang áp dụng trong các DN có vốn nhà nước.- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình xây dựng và thực hiệnCSTL trong các DN có vốn nhà nước.- Đề xuất quan điểm, giải pháp về CSTL trong DN có vốn nhà nướcnhằm giúp cho các DN này có thể xây dựng và thực thi CSTL là mộtcông cụ quản lý hiệu quả.- Kiến nghị chính sách quản lý nhà nước về tiền lương đối với DN cóvốn nhà nước.3. Câu hỏi nghiên cứu Để đạt được mục tiêu và các nhiệm vụ nghiên cứu nêu trên, luậnán tập trung trả lời các câu hỏi nghiên cứu cụ thể sau:(i) Nội dung, yêu cầu của CSTL trong DN có vốn nhà nước và các nhântố ảnh hưởng?(ii) Thực tiễn thực hiện CSTL trong các DN có vốn nhà nước ở ViệtNam?(iii) Những nhân tố ảnh hưởng và tác động của các nhân tố này đến việcxây dựng và thực hiện CSTL trong các DN có vốn nhà nước?(iv) Nhà nước và DN có vốn nhà nước cần làm gì để nâng cao hiệu quảCSTL? 11 • Cải cách thể chế nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào DN và nâng cao hiệu quả hoạt động của các DNNN còn lại. Quá trình đổi mới DNNN thông qua: (i) cổ phần hóa, giải thể cácDN không hiệu quả, đa dạng các hình thức sở hữu, thoái vốn khỏi cáclĩnh vực không cần thiết phải có sự đầu tư của nhà nước; (ii) đổi mớihoạt động quản trị DNNN sang mô hình công ty hiệu quả hơn. Về thể chế, Luật DN đã tạo nền tảng bình đẳng giữa các DN thuộcmọi thành phần kinh tế. Bên cạnh đổi mới thể chế, Chính phủ cũng đổimới quản lý nhà nước đối với các DNNN. Bằng việc thành lập TCT đầutư và kinh doanh vốn nhà nước (2005) và thành lập Ủy ban quản lý vốnnhà nước tại DN (2018), chức năng quản lý nhà nước của các Bộ/Ngànhvà địa phương từng bước được tách khỏi chức năng quản lý kinh doanhở các DN trực thuộc.3.2. Tổng quan chính sách quản lý tiền lương của nhà nước đối vớidoanh nghiệp3.2.1. Chính sách tiền lương tối thiểu Với nhiều lần sửa đổi, chính sách TLTT hiện nay được áp dụng từcuối 2011 cho tất cả các loại hình DN. Từ tháng 10/2011 đến nay đã có8 lần điều chỉnh tăng lương tối thiểu với mức tăng thấp nhất là 5% vàcao nhất là 18%. Từ 2017 đến nay, tốc độ tăng TLTT đã chậm lại.3.2.2. Chính sách quản lý chi phí tiền lương và trả lương đối với doanhnghiệp có vốn nhà nước Về quản lý tổng chi phí tiền lương: • Tách riêng quỹ tiền lương của NLĐ với người quản lý DN. • Chuyển quản lý tổng chi phí tiền lương thông qua giao đơn giá tiền lương sang hình thức DN tự xây dựng quỹ tiền lương kế hoạch và xác định quỹ tiền lương thực hiện theo quy định. 173.3.2.2. Hệ thống thang, bảng lương và quan hệ tiền lương Hệ thống tiền lương, quan hệ tiền lương dựa trên đánh giá công việc,năng lực/kỹ năng hay quan hệ tiền lương thị trường còn khá mờ nhạt.Hệ thống thang, bảng lương và quan hệ tiền lương còn có những bất cập: • Tính bình quân về tiền lương vẫn còn cao ở các DN 100% vốn nhà nước, nhất là hệ thống tiề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản trị nhân lực Chính sách tiền lương Chính sách tiền lương trong doanh nghiệp Doanh nghiệp có vốn nhà nướcTài liệu liên quan:
-
22 trang 362 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 260 0 0 -
Quản trị chuỗi cung ứng – Quản trị tồn kho
16 trang 258 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 253 5 0 -
27 trang 219 0 0
-
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Giáo trình Quản trị nhân sự: Phần 2 - TS. Nguyễn Hữu Thân
92 trang 199 1 0 -
91 trang 195 1 0
-
Sự thật về 100 thất bại thương hiệu lớn nhất mọi thời đại
58 trang 176 0 0 -
88 trang 166 0 0