Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị nhân lực: Phát triển nguồn nhân lực tại Tổng công ty Chè Việt Nam
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.09 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài luận án "Phát triển nguồn nhân lực tại Tổng công ty Chè Việt Nam" là trên cơ sở hệ thống hóa, làm rõ lý luận phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp theo tiếp cận quản trị nhân lực; phân tích nội dung, các hoạt động phát triển nguồn nhân lực và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực bao gồm phát triển số lượng, phát triển cơ cấu và phát triển chất lượng nguồn nhân lực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị nhân lực: Phát triển nguồn nhân lực tại Tổng công ty Chè Việt Nam 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN PHAN BÁ THỊNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM Ngành: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Mã số: 9 34 04 04 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC HÀ NỘI – 2023 2 Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Vũ Quang Thọ TS. Phạm Thị Liên Phản biện 1:……………………………………………………….. Phản biện 2:……………………………………………………….. Phản biện 3:……………………………………………………….. Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp trường chấm luận án tiến sĩ họp tại trường Đại học Công Đoàn Vào hồi………giờ………...ngày…….tháng……..năm 2023 Có thể tìm luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Phòng Thông tin tư liệu, Trường Đại học Công Đoàn 1 MỞ ĐẦU 1. Sự cấp thiết của đề tài nghiên cứu Đất nước ta đang bước vào thời kỳ hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới. Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá là nhằm phát triển và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, tạo thêm công ăn việc làm, đẩy nhanh tốc độ đổi mới của doanh nghiệp, cải thiện hơn nữa đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá cũng đòi hỏi ngày càng cao hơn những yêu cầu mới về phát triển số lượng, phát triển cơ cấu và phát triển chất lượng nguồn nhân lực. Phát triển nguồn nhân lực có trình độ tay nghề cao là một trong những yếu tố quyết định đến sự phát triển của doanh nghiệp. Khi nghiên cứu lý thuyết mới về sự phát triển, một trong những vấn đề cơ bản nhất trong cấu trúc của nó là PTNNL, ở đó đặc biệt lưu ý đến NNL có kiến thức, kỹ năng, thái độ và văn hoá nghề. Coi PTNNL là mục tiêu cuối cùng, là đỉnh cao nhất trong quá trình phát triển doanh nghiệp nói riêng và quốc gia nói chung. Thực chất của phát triển nguồn nhân lực là phát triển con người vì phát triển con người lại là trung tâm của sự phát triển. Xét đến cùng phát triển nguồn nhân lực phải đặt trong sự phát triển doanh nghiệp, hơn nữa phải được đặt ở vị trí trung tâm, là chiến lược quan trọng nhất của doanh nghiệp, góp phần phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Tổng công ty là tổ chức kinh tế đóng vai trò quan trọng, được coi là trụ cột của nền kinh tế do có tiềm lực lớn về nguồn nhân lực, tiền vốn, cơ sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ, thị trường ..., tạo nên lợi thế về quy mô và những sản phẩm chủ lực, thu hút, liên kết rộng rãi các doanh nghiệp trong và ngoài nước để khai thác tốt hơn các nguồn lực, thương hiệu, từ đó tạo nên sức mạnh kinh tế, hiệu quả và năng lực cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế. Tổng công ty có khả năng thu hút, ứng dụng công nghệ hiện đại và chuyển giao cho các thành viên với chi phí thấp để triển khai chiến lược phát triển, phát huy vai trò nguồn nhân lực trong xây dựng, phát triển Tổng công ty nói chung và Tổng công ty Chè Việt Nam nói riêng. Với vai trò dẫn dắt, Tổng công ty đóng góp to lớn vào tăng trưởng, phát triển kinh tế của quốc gia, rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển. Nhận thức được vai trò quan trọng của phát triển nguồn nhân lực nói chung, phát triển nguồn nhân lực chế biến chè nói riêng đối với sự phát triển của TCT. Trong những năm qua, TCT Chè Việt Nam đã tập trung phát triển số lượng, phát triển cơ cấu và phát triển chất lượng NNL, góp phần tạo ra những mặt hàng có giá trị, chất lượng làm tăng giá bán hàng hoá nội tiêu và xuất khẩu. Tổng kim ngạch XK chè của TCT Chè Việt Nam năm 2021 đạt 13.752 triệu USD (chiếm gần 7% tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành Chè nước ta, ước đạt 200 triệu USD) [57]. NNL của TCT Chè Việt Nam đã tham gia vào hệ thống bán hàng chè toàn cầu, trong đó PTNNL chế biến chè là phát triển thể lực, phát triển tâm lực, phát triển trí lực và phát triển văn hoá nghề chè để nắm bắt công nghệ chế biến chè đen và chè xanh truyền thống, kết hợp với công nghệ chè túi lọc và chè Matcha để tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng, đa dạng, phong phú. Phát triển nguồn nhân lực của TCT Chè Việt Nam là phát triển toàn bộ các khâu từ lai tạo, chọn giống, trồng trọt, thu hái, chế biến, kinh doanh thương mại và các hoạt động hỗ trợ khác. Trong đó, phát triển nguồn nhân lực ở khâu kỹ thuật chế biến được coi là NNL lõi, đòi hỏi có những yêu cầu riêng, khả năng chuyên môn cao nên phải được tập trung giáo dục, đào tạo, phát triển. Nhìn tổng thể PTNNL của Tổng công ty vẫn còn một số bất cập và yếu kém. Số lượng NNL của TCT Chè Việt Nam hiện là hơn 660 người, trong đó có 470 người tham gia công đoạn chế biến chè. Nhưng chất lượng, cơ cấu chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế của Tổng công ty trong thời gian tới. Bởi chính phát triển nguồn nhân lực sẽ quyết định đến sản lượng, năng suất và chất lượng sản phẩm mà công tác quản trị nhân lực sẽ khó thực hiện được. Với nhiều năm nghiên cứu, hiểu biết, yêu mến cây chè và có nhận thức sâu sắc về thực trạng của Tổng công ty Chè Việt Nam, NCS nhận thấy phát triển nguồn nhân lực là vấn đề nóng, bức xúc của cán bộ công nhân viên đang được đặt ra đối với PTNNL tại Tổng công ty Chè Việt Nam để NNL chế biến chè có đủ năng lực, trình độ tham gia đẩy mạnh 2 CNH, HĐH đất nước. Lý luận và thực tiễn cho thấy đến nay, chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu, bao hàm các khía cạnh chủ yếu về phát triển nguồn nhân lực ngành chè nói chung, Tổng công ty Chè Việt Nam nói riêng. Do đó, NCS lựa chọn đề tài “Phát triển nguồn nhân lực tại Tổng công ty Chè Việt Nam” cho luận án tiến sỹ quản trị nhân lực, với mong muốn hoàn thiện, làm rõ thêm lý luận và đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu phát tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị nhân lực: Phát triển nguồn nhân lực tại Tổng công ty Chè Việt Nam 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN PHAN BÁ THỊNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM Ngành: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Mã số: 9 34 04 04 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC HÀ NỘI – 2023 2 Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Vũ Quang Thọ TS. Phạm Thị Liên Phản biện 1:……………………………………………………….. Phản biện 2:……………………………………………………….. Phản biện 3:……………………………………………………….. Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp trường chấm luận án tiến sĩ họp tại trường Đại học Công Đoàn Vào hồi………giờ………...ngày…….tháng……..năm 2023 Có thể tìm luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Phòng Thông tin tư liệu, Trường Đại học Công Đoàn 1 MỞ ĐẦU 1. Sự cấp thiết của đề tài nghiên cứu Đất nước ta đang bước vào thời kỳ hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới. Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá là nhằm phát triển và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, tạo thêm công ăn việc làm, đẩy nhanh tốc độ đổi mới của doanh nghiệp, cải thiện hơn nữa đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá cũng đòi hỏi ngày càng cao hơn những yêu cầu mới về phát triển số lượng, phát triển cơ cấu và phát triển chất lượng nguồn nhân lực. Phát triển nguồn nhân lực có trình độ tay nghề cao là một trong những yếu tố quyết định đến sự phát triển của doanh nghiệp. Khi nghiên cứu lý thuyết mới về sự phát triển, một trong những vấn đề cơ bản nhất trong cấu trúc của nó là PTNNL, ở đó đặc biệt lưu ý đến NNL có kiến thức, kỹ năng, thái độ và văn hoá nghề. Coi PTNNL là mục tiêu cuối cùng, là đỉnh cao nhất trong quá trình phát triển doanh nghiệp nói riêng và quốc gia nói chung. Thực chất của phát triển nguồn nhân lực là phát triển con người vì phát triển con người lại là trung tâm của sự phát triển. Xét đến cùng phát triển nguồn nhân lực phải đặt trong sự phát triển doanh nghiệp, hơn nữa phải được đặt ở vị trí trung tâm, là chiến lược quan trọng nhất của doanh nghiệp, góp phần phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Tổng công ty là tổ chức kinh tế đóng vai trò quan trọng, được coi là trụ cột của nền kinh tế do có tiềm lực lớn về nguồn nhân lực, tiền vốn, cơ sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ, thị trường ..., tạo nên lợi thế về quy mô và những sản phẩm chủ lực, thu hút, liên kết rộng rãi các doanh nghiệp trong và ngoài nước để khai thác tốt hơn các nguồn lực, thương hiệu, từ đó tạo nên sức mạnh kinh tế, hiệu quả và năng lực cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế. Tổng công ty có khả năng thu hút, ứng dụng công nghệ hiện đại và chuyển giao cho các thành viên với chi phí thấp để triển khai chiến lược phát triển, phát huy vai trò nguồn nhân lực trong xây dựng, phát triển Tổng công ty nói chung và Tổng công ty Chè Việt Nam nói riêng. Với vai trò dẫn dắt, Tổng công ty đóng góp to lớn vào tăng trưởng, phát triển kinh tế của quốc gia, rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển. Nhận thức được vai trò quan trọng của phát triển nguồn nhân lực nói chung, phát triển nguồn nhân lực chế biến chè nói riêng đối với sự phát triển của TCT. Trong những năm qua, TCT Chè Việt Nam đã tập trung phát triển số lượng, phát triển cơ cấu và phát triển chất lượng NNL, góp phần tạo ra những mặt hàng có giá trị, chất lượng làm tăng giá bán hàng hoá nội tiêu và xuất khẩu. Tổng kim ngạch XK chè của TCT Chè Việt Nam năm 2021 đạt 13.752 triệu USD (chiếm gần 7% tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành Chè nước ta, ước đạt 200 triệu USD) [57]. NNL của TCT Chè Việt Nam đã tham gia vào hệ thống bán hàng chè toàn cầu, trong đó PTNNL chế biến chè là phát triển thể lực, phát triển tâm lực, phát triển trí lực và phát triển văn hoá nghề chè để nắm bắt công nghệ chế biến chè đen và chè xanh truyền thống, kết hợp với công nghệ chè túi lọc và chè Matcha để tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng, đa dạng, phong phú. Phát triển nguồn nhân lực của TCT Chè Việt Nam là phát triển toàn bộ các khâu từ lai tạo, chọn giống, trồng trọt, thu hái, chế biến, kinh doanh thương mại và các hoạt động hỗ trợ khác. Trong đó, phát triển nguồn nhân lực ở khâu kỹ thuật chế biến được coi là NNL lõi, đòi hỏi có những yêu cầu riêng, khả năng chuyên môn cao nên phải được tập trung giáo dục, đào tạo, phát triển. Nhìn tổng thể PTNNL của Tổng công ty vẫn còn một số bất cập và yếu kém. Số lượng NNL của TCT Chè Việt Nam hiện là hơn 660 người, trong đó có 470 người tham gia công đoạn chế biến chè. Nhưng chất lượng, cơ cấu chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế của Tổng công ty trong thời gian tới. Bởi chính phát triển nguồn nhân lực sẽ quyết định đến sản lượng, năng suất và chất lượng sản phẩm mà công tác quản trị nhân lực sẽ khó thực hiện được. Với nhiều năm nghiên cứu, hiểu biết, yêu mến cây chè và có nhận thức sâu sắc về thực trạng của Tổng công ty Chè Việt Nam, NCS nhận thấy phát triển nguồn nhân lực là vấn đề nóng, bức xúc của cán bộ công nhân viên đang được đặt ra đối với PTNNL tại Tổng công ty Chè Việt Nam để NNL chế biến chè có đủ năng lực, trình độ tham gia đẩy mạnh 2 CNH, HĐH đất nước. Lý luận và thực tiễn cho thấy đến nay, chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu, bao hàm các khía cạnh chủ yếu về phát triển nguồn nhân lực ngành chè nói chung, Tổng công ty Chè Việt Nam nói riêng. Do đó, NCS lựa chọn đề tài “Phát triển nguồn nhân lực tại Tổng công ty Chè Việt Nam” cho luận án tiến sỹ quản trị nhân lực, với mong muốn hoàn thiện, làm rõ thêm lý luận và đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu phát tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Quản trị nhân lực Quản trị nhân lực Phát triển nguồn nhân lực Tổng công ty Chè Việt Nam Chiến lược phát triển doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Mẫu Hợp đồng thuê khoán khảo sát
3 trang 361 0 0 -
22 trang 342 0 0
-
7 trang 276 0 0
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 244 5 0 -
Quản trị chuỗi cung ứng – Quản trị tồn kho
16 trang 235 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 230 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 195 0 0 -
27 trang 192 0 0
-
91 trang 188 1 0
-
Giáo trình Quản trị nhân sự: Phần 2 - TS. Nguyễn Hữu Thân
92 trang 187 1 0