Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản trị nhân lực: Tính dễ bị tổn thương và kết quả sinh kế trong bối cảnh xâm nhập mặn vùng đồng bằng Sông Cửu Long

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.98 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận án nhằm đánh giá mức độ dễ bị tổn thương sinh kế trong bối cảnh xâm nhập mặn vùng đồng bằng Sông Cửu Long nhằm chỉ ra khu vực nào, đối tượng nào dễ bị tổn thương hơn.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản trị nhân lực: Tính dễ bị tổn thương và kết quả sinh kế trong bối cảnh xâm nhập mặn vùng đồng bằng Sông Cửu Long CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN --------------------------------- Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Vũ Hoàng Ngân HOÀNG THỊ HUỆ Phản biện 1:TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG VÀ KẾT QUẢ SINH KẾ Phản biện 2: TRONG BỐI CẢNH XÂM NHẬP MẶN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Phản biện 3: Chuyên ngành: Kinh tế lao động Mã số: 9340404 Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận án cấp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Vào hồi:….. giờ, ngày …… tháng ……. năm 2020 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Có thể tìm hiểu Luận án tại - Thư viện Quốc gia - Thư viện Trường Đại học Kinh tế Quốc dân HÀ NỘI – 2020 1 2 PHẦN MỞ ĐẦU khu vực trên thế giới dễ bị tổn thương nhất với biến đổi khí hậu (Nguyen và cộng sự, 2019) và hầu hết các nghiên cứu đều cho rằng xâm nhập mặn là một trong những vấn đề lớn ở ĐBSCL,1. Lý do chọn đề tài nó có xu hướng trở lên trầm trọng hơn trong tương lai do mực nước biển dâng, lưu lượng từ Xây dựng chỉ số dễ bị tổn thương sinh kế được cho là cần thiết để phân loại mức độ dễ thượng nguồn suy giảm (Trần Quốc Đạt và cộng sự, 2012; Trần Hồng Thái và cộng sự,bị tổn thương cho mỗi quốc gia, khu vực và cộng đồng. Các chỉ số này đóng vai trò là cơ sở 2014). Điều này tạo nên nguy cơ là sản lượng lúa của khu vực sẽ giảm đi ít nhất một nửa vàcho các nỗ lực can thiệp trực tiếp đến các khu vực bị ảnh hưởng nặng nề nhất (Alam, 2017; Việt Nam có thể sẽ là quốc gia không có lúa xuất khẩu (Trần Quốc Đạt và cộng sự, 2012).Bhuiyan và cộng sự, 2017; Jacobson và cộng sự, 2018). Khẳng định lại điều này, Perch Mối đe doạ an ninh lương thực, hiện tượng suy giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên, thu hẹp(2011) cho thấy các chính sách thích ứng (như kế hoạch hành động thích ứng quốc gia) diện tích canh tác dẫn đến sinh kế của người dân ngày càng bấp bênh… đó là những tháchđược xây dựng mà không xem xét sinh kế của các nhóm dễ bị tổn thương thì khó có thể thức rất lớn của ĐBSCL khi ứng phó với xâm nhập mặn để phát triển kinh tế - xã hội.thành công. Do vậy, đã có nhiều phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương của sinh kế. Hiện nay, đã có nhiều công trình, dự án nghiên cứu về sinh kế bền vững, đánh giá mứcTrong đó, phương pháp đánh giá chỉ số dễ bị tổn thương sinh kế (LVI – Livelihood độ dễ bị tổn thương vùng ĐBSCL (Bộ Khoa học và Công nghệ, 2016; Nguyễn Thanh Bình,Vulnerability Index) được đề xuất bởi Hahn và cộng sự (2009) đã được nhiều học giả sử 2012; Trần Hồng Thái và cộng sự, 2014; ADB, 2011; Dinh và cộng sự, 2012; Birkmann vàdụng (Sarker và cộng sự, 2019; Zhang và cộng sự, 2019; Peng và cộng sự, 2019; Tjoe, cộng sự, 2012; Miller, 2014; Trung và Thanh, 2013; Can và cộng sự, 2013; Phung và cộng sự,2016; Adu và cộng sự, 2018; Hương và cộng sự, 2019). Tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu 2016...). Tuy nhiên các nghiên cứu này chủ yếu tập trung vào các kịch bản biến đổi khí hậuáp dụng LVI đều sử dụng phương pháp trọng số cân bằng, phương pháp này bị chỉ trích vì (thay đổi nhiệt độ, lượng mưa) nhưng không nêu rõ sinh kế nào dễ bị tổn thương trong bốicác trọng số giống nhau được áp dụng cho các thành phần khác nhau (Beccari, 2016; Miller cảnh xâm nhập mặn. Hơn nữa, các nghiên cứu này không cố gắng định lượng tác động củavà cộng sự, 2013; Abeje và cộng sự, 2019). Do vậy, cần thiết phải phát triển một phương xâm nhập mặn đến sinh kế hộ gia đình cũng như xem xét các yếu tố giúp giảm thiểu ảnhpháp tính toán LVI phù hợp hơn để đưa ra kết quả thuyết phục hơn. hưởng của xâm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: