Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quảnlígiáodục: Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học ở các trường đại học theo mô hình PDCA

Số trang: 32      Loại file: doc      Dung lượng: 273.00 KB      Lượt xem: 56      Lượt tải: 1    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (32 trang) 1
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu tổng quát của luận án là nghiên cứu lý luận về quản lý trong giáo dục, quản lý NCKH ở trường ĐH, tiến hành khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý NCKH. Từ đó, đề xuất áp dụng mô hình PDCA trong quản lý NCKH các trường ĐH và các biện pháp triển khai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lí giáo dục: Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học ở các trường đại học theo mô hình PDCA ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HUỲNH NGỌC THÀNH  QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CƯU KHOA H ́ ỌC  Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THEO MÔ HÌNH PDCA Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số:9.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội – 2021 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Quang Giao 2. GS.TSKH. Bùi Văn Ga      Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Hữu Điển      Phản biện 2: Phản biện 3:  TS. Nguyễn Chí Thành Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án Tiến sĩ họp tại: Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi 10 giờ 30,  ngày 20 tháng 01 năm 2021 Có thể tìm hiểu luận văn tại:  –  Thư viện Quốc gia Việt Nam  –  Trung tâm Thông tin – Thư  viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài  Ngày nay, khoa học công nghệ (KHCN) không chỉ là lực lượng sản xuất trực tiếp,   là yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, mà còn là điều kiện của sự phát triển kinh tế, là  nhân tố quyết định năng lực cạnh tranh của mỗi quốc gia trên trường quốc tế. Thực chất   của cuộc chạy đua về kinh tế chính là cuộc chạy đua về KHCN mà cốt lõi là trí tuệ con   người. Chính vì vậy, Đảng và nhà nước ta đặc biệt quan tâm phát triển KHCN, coi đầu  tư  giáo dục và đào tạo, phát triển KHCN là quốc sách hàng đầu trong chiến lược phát  triển đất nước. Vai trò quan trọng của KHCN và giao duc – đao tao luôn đ ́ ̣ ̀ ̣ ược xác định trong các  văn kiện của Đảng, trong đó “Phát triển KHCN cùng với GDĐT là quốc sách hàng đầu, là  động lực then chốt để  phát triển đất nước nhanh và bền vững. Khoa học và công nghệ  phải đóng vai trò chủ  đạo để  tạo bước phát triển đột phá về  lực lượng sản xuất, đổi  mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, đẩy mạnh quá   trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”. Đóng góp vào sự  phát triển nền KHCN   của nước nhà không thể không kể đến vai trò của các trường đại học (ĐH). Nghị quyết  Trung  ương II khóa VIII của Đảng về  KHCN chỉ  rõ “Các trường ĐH phải là trung tâm   NCKH, công nghệ, chuyển giao và ứng dụng công nghệ vào sản xuất và đời sống” và “...   tiếp tục sắp xếp mạng lưới các trường ĐH, cao đẳng và các viện nghiên cứu để gắn đào  tạo với NCKH… coi trọng hơn nữa công tác NCKH, nhằm đáp ứng những vấn đề  về lý  luận và thực tiễn giáo dục…”. Nghiên cứu khoa học (NCKH) có vai trò quan trọng đối với cuộc sống, đối với sự  phát triển kinh tế, sự thịnh vượng của mỗi quốc gia và sự  phát triển của văn minh nhân  loại. Trong những năm gần đây, hoạt động NCKH đã thực sự  trở  thành một lực lượng   sản xuất trực tiếp, có tác động toàn diện và sâu sắc đến sự  phát triển của mỗi tổ chức,  mỗi quốc gia. Vì vậy, “phát triển khoa học công nghệ cùng với giáo dục đào tạo là quốc   sách hàng đầu, để phát triển đất nước nhanh và bền vững”. [19, tr.1].  Ở  các trường ĐH, NCKH là một trong hai nhiệm vụ  trọng tâm của nhà trường.  Trong bối cảnh nền giáo dục của đất nước “đang đổi mới và hội nhập quốc tế” [24,  tr.1], hoạt động NCKH của các trường ĐH nói chung và các ĐH vùng nói riêng phải tạo   1 ra động lực phát triển, hướng đến việc đáp ứng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường   ĐH và được các tổ  chức kiểm định chất lượng quốc gia, quốc tế  công nhận cũng như  các yêu cầu của các tiêu chí xếp hạng trường ĐH của quốc tế.  Tuy nhiên, “nhìn chung chất lượng NCKH của các trường đai hoc th ̣ ̣ ấp, hiệu quả  và hiệu suất thấp, ít tính mới và có ít tính sáng tạo, ít có tác dụng nâng cao chất lượng   giáo dục đại học” [33, tr.209], “số lượng bài báo đăng trên tạp chí khoa học quốc tế của  Việt Nam quá thấp so với các nước trong khu vực” [33, tr.210]. Theo kết quả đánh giá và   công nhận 80 trường đại học của Việt Nam (số liệu tính đến ngày 31/3/2017) đạt chất  lượng theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường ĐH do Bộ  Giao duc & Đao tao ban ́ ̣ ̀ ̣   hành, đã thể  hiện hoạt động NCKH của đa số  các trường ĐH chưa đạt chất lượng với   126 tiêu chí thuộc tiêu chuẩn “Nghiên cứu khoa học, ứng dụng, phát triển và chuyển giao  công nghệ” chưa đạt chất lượng trong tổng số 767 tiêu chí đánh giá chưa đạt chất lượng,  chiếm tỷ lệ 16,4%. Bên cạnh đó, trong bối cảnh toàn cầu hóa giáo dục đại học (GDĐH),   khả  năng sáng tạo tri thức mới của các trường ĐH được thể  hiện thông qua kết quả  NCKH được công bố trên các tạp chí quốc tế và chỉ số trích dẫn công trình đã được công   bố. Chỉ  số công bố  kết quả  NCKH trên các tạp chí quốc tế  của các trường ĐH ở  Việt   Nam nói chung còn thấp. Do vậy, kết quả xếp hạng của các trường ĐH còn khiêm tốn so  với các trường ĐH khác trong khu vực và trên thế giới. Theo kết quả xếp hạng năm 2018   của Webometrics (Bảng xếp hạng học thuật cho các trường dựa trên dung lượng thông tin  cung cấp trên website của trường và mức độ  ảnh hưởng của website đối với các đối tác  ́ ương ĐH cua Viêt Nam xêp hang  bên ngoài), cac tr ̀ ̉ ̣ ́ ̣ ở vi tri kha khiêm tôn so v ̣ ́ ́ ́ ơi khu v ́ ực. Tư ̀ thang 01 năm 2017, m ́ ột trong 04 tiêu chí xếp hạng của Webometrics là số lượng trích dẫn   các công trình khoa học trên nguồn dữ liệu G ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: