Tóm tắt luận án Tiến sĩ Sinh học: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế
Số trang: 63
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.39 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án giúp cơ quan quản lý các cấp quy hoạch, bảo tồn, khai thác hợp lý và phát triển bền vững nguồn lợi cá. Cung cấp bộ sưu tập các mẫu cá phục vụ công tác nghiên cứu, so sánh và giảng dạy tại Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Sinh học: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Thừa Thiên Huế là nơi hội tụ đầy đủ các thế mạnh về biển, đầmphá, đồng bằng, đồi núi; là nơi chuyển tiếp giữa hai vùng khí hậu Bắcvà Nam của Việt Nam, giới hạn ngăn cách bởi đèo Hải Vân; có hệ đầmphá Tam Giang - Cầu Hai lớn nhất trong khu vực Đông Nam Á; có thểxem hệ thống sông, suối, đầm - phá là bảo tàng sống về thành phầnloài. Công tác điều tra, nghiên cứu nguồn lợi cá ở Thừa Thiên Huế mớichỉ dừng lại ở các con sông đơn lẻ và đầm - phá mà chưa có tính hệthống, chưa đề cập đến thành phần loài cho toàn bộ khu hệ, nhận xétvề tính chất địa lý động vật cho cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế. Đểgóp phần hoàn thiện công tác điều tra nguồn lợi và đánh giá độ đadạng sinh học cá, đáp ứng yêu cầu nghiên cứu về nhóm động vật nàycho công tác giảng dạy và phát triển bền vững nghề cá ở khu vực đồngthời hoàn chỉnh danh lục cá nước ngọt, chúng tôi đã chọn đề tài: “Khuhệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế”.2. Mục tiêu - Lập được danh lục thành phần loài, mức độ đa dạng trong cácđơn vị phân loại, đặc điểm phân bố của các loài cá ở khu hệ cá nội địaThừa Thiên Huế. - Xác định được mối quan hệ về tính chất địa lý động vật cá nộiđịa vùng Thừa Thiên Huế. Đánh giá tác động của các hoạt động pháttriển KT - XH đến nguồn lợi cá. - Đề xuất được các biện pháp bảo tồn, khai thác hợp lý nguồnlợi cá nội địa ở Thừa Thiên Huế.3. Nội dung nghiên cứu - Xác định thành phần loài, phân tích tính đa dạng của khu hệcá nội địa Thừa Thiên Huế. - Mức độ tương đồng về thành phần loài cá ở khu hệ cá nội địaThừa Thiên Huế với các khu hệ cá của Việt Nam. Nhận xét tính chấtđịa lý động vật cá nội địa Thừa Thiên Huế. - Đặc điểm phân bố của các loài cá theo sinh cảnh, loại hình 1thủy vực, các loài cá theo nguồn gốc ở khu vực nghiên cứu. - Hiện trạng khai thác, bảo vệ nguồn lợi cá ở KVNC. Phân tíchtổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn lợi cá, đề xuất các nhóm biệnpháp bảo vệ và khai thác hợp lý nguồn lợi cá nội địa Thừa Thiên Huế.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài luận án - Kết quả nghiên cứu của đề tài cung cấp các dẫn liệu khoa họccập nhật về hiện trạng khu hệ cá nội địa ở Thừa Thiên Huế. - Kết quả nghiên cứu và các kiến nghị là cơ sở khoa học quantrọng giúp các cơ quan quản lý các cấp trong việc quy hoạch, bảotồn, khai thác hợp lý và phát triển bền vững nguồn lợi cá. - Cung cấp bộ sưu tập mẫu cá phục vụ cho nghiên cứu, đốichiếu và giảng dạy tại trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế.5. Đóng góp mới của luận án - Xác định được danh lục và các thông tin liên quan về thànhphần loài cá ở khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế gồm 272 loàithuộc 167 giống, 71 họ, 24 phân bộ của 31 bộ. Ghi nhận bổ sung chokhu hệ 19 loài. - Xác định sự thay đổi vị trí các bộ, họ cá trong hệ thống phânloại; đề xuất hệ thống phân loại theo quan điểm phát sinh chủng loạivà cập nhật thay đổi mới tên loài cho cá nội địa Thừa Thiên Huế. - Cung cấp dẫn liệu ban đầu về đặc điểm phân bố các loài cátại KVNC theo: Dạng hình thủy vực, sinh cảnh của sông và nhómsinh thái theo độ mặn của môi trường nước. - Cung cấp dẫn liệu góp phần đưa ra nhận định tính chất địa lýđộng vật cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế nằm trong khu phân bốchuyển tiếp cá nước ngọt miền Trung, các loài mang yếu tố phía Bắcchiếm ưu thế. - Xác định các công trình thủy điện, đập ngăn mặn và khai thácbằng phương tiện hủy diệt là 2 nguyên nhân chính, ảnh hưởng tiêucực đến sự biến động về thành phần, phân bố và nguồn lợi của cácloài cá ở KVNC. Đề xuất những biện pháp khai thác hợp lý, bảo vệvà phát triển bền vững nguồn lợi cá ở KVNC. 2 Chương 1. TỔNG QUAN1.1. Lược sử nghiên cứu cá nội địa c s nghiên c u hu hệ v th nh ph n o i cá nội địa ởViệt Nam - Giai đoạn trước năm 1945: Nghiên cứu cá ở Việt Nam phầnlớn do người nước ngoài thực hiện. Các nghiên cứu chủ yếu tập trungcông bố thành phần loài và mô tả loài mới cho khu hệ. - Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1975: Nghiên cứu cá nướcngọt ở miền Bắc Việt Nam do các cơ quan, Tổ chức trong nước thựchiện. Ở miền Nam các công trình nghiên cứu cá ít hơn ở miền Bắc,do người Việt Nam và người nước ngoài thực hiện. Các nghiên cứuc ng chỉ dừng lại ở điều tra cơ bản nguồn lợi. - Giai đoạn từ năm 1975 đến nay: Các nghiên cứu khu hệ vềcơ bản đã phủ khắp lãnh thổ Việt Nam, ngoài việc xác định danh lụcthành phần loài c n đi sâu vào nghiên cứu sinh thái, đặc điểm sinhhọc, các nhóm loài có giá trị bảo tồn, bị khai thác quá mức và đề xuấtgiải pháp khai thác hợp lý và bảo vệ nguồn lợi. V c ng oim i Số các loài mới được công bố ở Việt Nam của các tác giả trongnước và nước ngoài qua các thời kỳ tính từ năm 1881 đến 2016 vớitổng số 290 loài. Trong đó giai đoạn 1881 - 1945 công bố 38; giaiđoạn 1945 - 1975 có 63 loài mới được công bố; Giai đoạn 1975 -2016 số lượng loài mới được công bố là 189 loài, có 39 loài do cácnhà khoa học nước ngoài phát hiện và công bố.1.2. Lược sử nghiên cứu khu hệ cá ở Thừa Thiên Huế - Trong các sông chính và hệ thống đầm phá đã được điều trathì hệ thống sông Hương, sông Ô Lâu, sông Bồ, sông Truồi, sông ĐạiGiang và sông Bù Lu được nghiên cứu điều tra từ năm 2007 trở lạiđây và được điều tra kỹ, số liệu được cập nhật mới. - Các khu hệ được nghiên cứu từ những năm 2005 trở về trước,chuỗi số liệu đã c , tính từ thời điểm được điều tra cho đến hiện nay 3(nếu được điều tra mới) thì sự chênh lệch về số lượng loài là khá lớn. Mặc dù đã có điều tra nghiên cứu nhiều năm, nhưng cho đếnnay chưa có công trình nào công bố cá Thừa Thiên Huế một cách cóhệ thống. Vùng núi, đặc biệt vùng phía Tây Lưới và Nam Đôngchưa được nghiên cứu đầy đủ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Sinh học: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Thừa Thiên Huế là nơi hội tụ đầy đủ các thế mạnh về biển, đầmphá, đồng bằng, đồi núi; là nơi chuyển tiếp giữa hai vùng khí hậu Bắcvà Nam của Việt Nam, giới hạn ngăn cách bởi đèo Hải Vân; có hệ đầmphá Tam Giang - Cầu Hai lớn nhất trong khu vực Đông Nam Á; có thểxem hệ thống sông, suối, đầm - phá là bảo tàng sống về thành phầnloài. Công tác điều tra, nghiên cứu nguồn lợi cá ở Thừa Thiên Huế mớichỉ dừng lại ở các con sông đơn lẻ và đầm - phá mà chưa có tính hệthống, chưa đề cập đến thành phần loài cho toàn bộ khu hệ, nhận xétvề tính chất địa lý động vật cho cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế. Đểgóp phần hoàn thiện công tác điều tra nguồn lợi và đánh giá độ đadạng sinh học cá, đáp ứng yêu cầu nghiên cứu về nhóm động vật nàycho công tác giảng dạy và phát triển bền vững nghề cá ở khu vực đồngthời hoàn chỉnh danh lục cá nước ngọt, chúng tôi đã chọn đề tài: “Khuhệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế”.2. Mục tiêu - Lập được danh lục thành phần loài, mức độ đa dạng trong cácđơn vị phân loại, đặc điểm phân bố của các loài cá ở khu hệ cá nội địaThừa Thiên Huế. - Xác định được mối quan hệ về tính chất địa lý động vật cá nộiđịa vùng Thừa Thiên Huế. Đánh giá tác động của các hoạt động pháttriển KT - XH đến nguồn lợi cá. - Đề xuất được các biện pháp bảo tồn, khai thác hợp lý nguồnlợi cá nội địa ở Thừa Thiên Huế.3. Nội dung nghiên cứu - Xác định thành phần loài, phân tích tính đa dạng của khu hệcá nội địa Thừa Thiên Huế. - Mức độ tương đồng về thành phần loài cá ở khu hệ cá nội địaThừa Thiên Huế với các khu hệ cá của Việt Nam. Nhận xét tính chấtđịa lý động vật cá nội địa Thừa Thiên Huế. - Đặc điểm phân bố của các loài cá theo sinh cảnh, loại hình 1thủy vực, các loài cá theo nguồn gốc ở khu vực nghiên cứu. - Hiện trạng khai thác, bảo vệ nguồn lợi cá ở KVNC. Phân tíchtổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn lợi cá, đề xuất các nhóm biệnpháp bảo vệ và khai thác hợp lý nguồn lợi cá nội địa Thừa Thiên Huế.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài luận án - Kết quả nghiên cứu của đề tài cung cấp các dẫn liệu khoa họccập nhật về hiện trạng khu hệ cá nội địa ở Thừa Thiên Huế. - Kết quả nghiên cứu và các kiến nghị là cơ sở khoa học quantrọng giúp các cơ quan quản lý các cấp trong việc quy hoạch, bảotồn, khai thác hợp lý và phát triển bền vững nguồn lợi cá. - Cung cấp bộ sưu tập mẫu cá phục vụ cho nghiên cứu, đốichiếu và giảng dạy tại trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế.5. Đóng góp mới của luận án - Xác định được danh lục và các thông tin liên quan về thànhphần loài cá ở khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế gồm 272 loàithuộc 167 giống, 71 họ, 24 phân bộ của 31 bộ. Ghi nhận bổ sung chokhu hệ 19 loài. - Xác định sự thay đổi vị trí các bộ, họ cá trong hệ thống phânloại; đề xuất hệ thống phân loại theo quan điểm phát sinh chủng loạivà cập nhật thay đổi mới tên loài cho cá nội địa Thừa Thiên Huế. - Cung cấp dẫn liệu ban đầu về đặc điểm phân bố các loài cátại KVNC theo: Dạng hình thủy vực, sinh cảnh của sông và nhómsinh thái theo độ mặn của môi trường nước. - Cung cấp dẫn liệu góp phần đưa ra nhận định tính chất địa lýđộng vật cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế nằm trong khu phân bốchuyển tiếp cá nước ngọt miền Trung, các loài mang yếu tố phía Bắcchiếm ưu thế. - Xác định các công trình thủy điện, đập ngăn mặn và khai thácbằng phương tiện hủy diệt là 2 nguyên nhân chính, ảnh hưởng tiêucực đến sự biến động về thành phần, phân bố và nguồn lợi của cácloài cá ở KVNC. Đề xuất những biện pháp khai thác hợp lý, bảo vệvà phát triển bền vững nguồn lợi cá ở KVNC. 2 Chương 1. TỔNG QUAN1.1. Lược sử nghiên cứu cá nội địa c s nghiên c u hu hệ v th nh ph n o i cá nội địa ởViệt Nam - Giai đoạn trước năm 1945: Nghiên cứu cá ở Việt Nam phầnlớn do người nước ngoài thực hiện. Các nghiên cứu chủ yếu tập trungcông bố thành phần loài và mô tả loài mới cho khu hệ. - Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1975: Nghiên cứu cá nướcngọt ở miền Bắc Việt Nam do các cơ quan, Tổ chức trong nước thựchiện. Ở miền Nam các công trình nghiên cứu cá ít hơn ở miền Bắc,do người Việt Nam và người nước ngoài thực hiện. Các nghiên cứuc ng chỉ dừng lại ở điều tra cơ bản nguồn lợi. - Giai đoạn từ năm 1975 đến nay: Các nghiên cứu khu hệ vềcơ bản đã phủ khắp lãnh thổ Việt Nam, ngoài việc xác định danh lụcthành phần loài c n đi sâu vào nghiên cứu sinh thái, đặc điểm sinhhọc, các nhóm loài có giá trị bảo tồn, bị khai thác quá mức và đề xuấtgiải pháp khai thác hợp lý và bảo vệ nguồn lợi. V c ng oim i Số các loài mới được công bố ở Việt Nam của các tác giả trongnước và nước ngoài qua các thời kỳ tính từ năm 1881 đến 2016 vớitổng số 290 loài. Trong đó giai đoạn 1881 - 1945 công bố 38; giaiđoạn 1945 - 1975 có 63 loài mới được công bố; Giai đoạn 1975 -2016 số lượng loài mới được công bố là 189 loài, có 39 loài do cácnhà khoa học nước ngoài phát hiện và công bố.1.2. Lược sử nghiên cứu khu hệ cá ở Thừa Thiên Huế - Trong các sông chính và hệ thống đầm phá đã được điều trathì hệ thống sông Hương, sông Ô Lâu, sông Bồ, sông Truồi, sông ĐạiGiang và sông Bù Lu được nghiên cứu điều tra từ năm 2007 trở lạiđây và được điều tra kỹ, số liệu được cập nhật mới. - Các khu hệ được nghiên cứu từ những năm 2005 trở về trước,chuỗi số liệu đã c , tính từ thời điểm được điều tra cho đến hiện nay 3(nếu được điều tra mới) thì sự chênh lệch về số lượng loài là khá lớn. Mặc dù đã có điều tra nghiên cứu nhiều năm, nhưng cho đếnnay chưa có công trình nào công bố cá Thừa Thiên Huế một cách cóhệ thống. Vùng núi, đặc biệt vùng phía Tây Lưới và Nam Đôngchưa được nghiên cứu đầy đủ. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Sinh học Động vật học Khu hệ cá nội địa Đa dạng sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
149 trang 228 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 226 0 0 -
27 trang 189 0 0
-
27 trang 149 0 0
-
29 trang 144 0 0
-
14 trang 142 0 0
-
27 trang 132 0 0
-
8 trang 125 0 0
-
27 trang 116 0 0
-
28 trang 113 0 0