![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt luận án tiến sĩ Sinh học: Khu hệ lưỡng cư và bò sát vùng Quảng Ngãi
Số trang: 59
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.13 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm điều tra nghiên cứu thành phần loài, cấu trúc khu hệ theo bậc phân loại của các loài lưỡng cư và bò sát ở vùng Quảng Ngãi. Mô tả đặc điểm nhận dạng chính các loài lưỡng cư và bò sát ghi nhận bổ sung cho vùng Quảng Ngãi. Nghiên cứu đặc trưng phân bố các loài lưỡng cư và bò sát ở vùng Quảng Ngãi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án tiến sĩ Sinh học: Khu hệ lưỡng cư và bò sát vùng Quảng NgãiĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMLÊ THỊ THANHKHU HỆ LƯỠNG CƯ VÀ BÒ SÁTVÙNG QUẢNG NGÃIChuyên ngành: ĐỘNG VẬT HỌCMã số: 62420103TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌCHUẾ - 2017Công trình được hoàn thành tại:Trường Đại học Sư phạm - Đại học HuếNgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS Đinh Thị Phương AnhPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận ánhọp tại Đại học Huế, Thành phố HuếVào hồi ……. giờ……ngày..….. tháng..….. năm 2017Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Trường Đại học Sư phạm Huế2. Thư viện Quốc gia Việt NamDANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊNQUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Lê Thị Thanh, Đinh Thị Phương Anh (2012), “Dẫn liệu bước đầuvề thành phần loài Lưỡng cư và Bò sát ở vùng Sơn Tây, tỉnh QuảngNgãi”, Hội thảo khoa học về LCBS ở Việt Nam lần thứ 2, 224 - 231.2. Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Thị Quy, Lê Thị Thanh (2012), “Thànhphần loài Lưỡng cư và Bò sát ở vùng rừng Cà Đam, tỉnh Quảng Ngãi”,Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, 7(6): 101 - 109.3. Lê Thị Thanh, Đinh Thị Phương Anh (2013), “Khu hệ Bò sát ởphía Tây vùng Quảng Ngãi”, Hội nghị toàn quốc về Sinh thái và Tàinguyên sinh vật, tr. 1229-1235.4. Lê Thị Thanh, Đinh Thị Phương Anh (2014), “Hiện trạng tài nguyênLưỡng cư và Bò sát ở khu vực thủy điện Hà Nang, tỉnh Quảng Ngãi,Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ, 35b: 1 - 8.5. Lê Thị Thanh (2015), “Dẫn liệu mới về loài Rùa dứa sọc Cyclemys pulchristriata ở vùng Quảng Ngãi”, Tạp chí Khoa học, Đạihọc Quốc gia Hà Nội, 31(4S): 347 - 352.MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiViệt Nam được đánh giá là nước có đa dạng sinh học khá cao củathế giới, là nước đang phát triển nên bên cạnh thuận lợi, Việt Nam cũnggặp không ít những thách thức trong phát triển kinh tế xã hội, tăng dân số,biến đổi khí hậu đã tạo ra áp lực lớn đến môi trường sống và đa dạng sinhhọc các hệ sinh thái. Nhiều loài động thực vật hoang dã có nguy cơ bị mấtsinh cảnh sống, giảm số lượng cá thể của loài hoặc không còn gặp. Nhómlưỡng cư và bò sát là mắt xích quan trọng của chuỗi và lưới thức ăn trongtự nhiên, từ lâu đã gắn bó và có giá trị kinh tế đối với con người, đồng thờicũng là nhóm động vật được khai thác dễ dàng, tương đối nhạy cảm và dễbị biến động trước những thay đổi của môi trường cùng các hoạt độngphát triển kinh tế - xã hội của con người. Nghiên cứu điều tra khu hệ lưỡngcư và bò sát ở Việt Nam trong những năm gần đây đã được quan tâm, tiếnhành nghiên cứu trên nhiều khu vực, vùng, miền, theo đó số lượng cácloài lưỡng cư và bò sát mới phát hiện và cả những loài ghi nhận bổ sungđược công bố khá nhiều trên các tạp chí quốc tế, tuy nhiên diễn ra chưađồng đều ở các vùng miền của đất nước, trong đó có tỉnh Quảng Ngãi.Quảng Ngãi là một trong các tỉnh duyên hải Trung Trung Bộnằm ở sườn Đông của dãy Trường Sơn, tiếp nối với tỉnh Quảng Nam,Kon Tum, Gia Lai, Bình Định, có sự đa dạng địa hình và các hệ sinhthái đặc trưng của vùng khí hậu Trung Trung Bộ, đã tạo nên sự đa dạngsinh cảnh và các loài sinh vật. Từ trước đến nay công tác nghiên cứuđa dạng sinh học và cảnh quan môi trường ở khu vực này trong đó cóviệc điều tra nghiên cứu khu hệ lưỡng cư và bò sát ở đây còn ít và mớichỉ được tiến hành ở một số khu vực trong thời gian ngắn, phạm vinghiên cứu còn hạn hẹp, do đó, việc điều tra nghiên cứu khu hệ lưỡngcư và bò sát ở vùng Quảng Ngãi là định hướng quan trọng trong nghiêncứu và bảo tồn đa dạng sinh học động vật, có ý nghĩa khoa học và thựctiễn. Kết quả nghiên cứu của đề tài luận án góp phần bổ sung nguồn tưliệu cho bộ môn lưỡng cư và bò sát học, góp phần phục vụ trong côngtác bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn cảnh quan, môi trường sống,cũng như phục vụ phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Vì vậy, đểcó kết quả nghiên cứu đầy đủ về lớp Lưỡng cư (Amphibia) và lớp Bòsát (Reptilia) bổ sung cho vùng Quảng Ngãi, chúng tôi chọn đề tài Khuhệ lưỡng cư và bò sát vùng Quảng Ngãi làm đề tài luận án tiến sĩ sinhhọc.2. Mục tiêu nghiên cứuXác định đa dạng thành phần loài, đặc trưng phân bố (theo sinhcảnh, nơi ở, đai độ cao), một số đặc điểm sinh thái học làm cơ sở khoahọc cho công tác quản lý và bảo tồn các loài LCBS ở VQN.3. Nội dung nghiên cứuĐiều tra nghiên cứu thành phần loài, cấu trúc khu hệ theo bậcphân loại của các loài lưỡng cư và bò sát ở vùng Quảng Ngãi.Mô tả đặc điểm nhận dạng chính các loài lưỡng cư và bò sát ghinhận bổ sung cho vùng Quảng Ngãi.Ghi nhận bước đầu đặc điểm sinh thái và nơi phân bố trong khuvực nghiên cứu của lưỡng cư và bò sát.Nghiên cứu đặc trưng phân bố các loài lưỡng cư và bò sát ở vùngQuảng Ngãi.Phân tích quan hệ địa lý động vật của khu hệ lưỡng cư và bò sátở vùng Quảng Ngãi với vùng lân cận.Xác định giá trị bảo tồn loài và sinh cảnh ưu tiên bảo tồn, các mốiđe dọa và đề xuất giải pháp phát triển bền vững tài nguyên lưỡng cư và bòsát ở vùng Quảng Ngãi.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài4.1. Ý nghĩa khoa họcKết quả nghiên cứu của luận án góp phần bổ sung và cập nhậtvề hiện trạng khu hệ LCBS ở VQN. Bổ sung dẫn liệu về đặc điểm nhậndạng, ghi nhận đặc điểm sinh thái và phân bố LCBS ở VQN. Xác địnhđược các loài quý hiếm, sinh cảnh ưu tiên bảo tồn và các mối đe dọaảnh hưởng đến khu hệ, từ đó đề xuất giải pháp bảo tồn LCBS ở VQN.4.2. Ý nghĩa thực tiễnLần đầu tiên mô tả đặc điểm nhận dạng, sinh thái, nơi phân bốcủa các loài LCBS ghi nhận bổ sung ở VQN. Cung cấp dẫn liệu khoahọc và đề xuất kiến nghị PTBV tài nguyên LCBS ở VQN. Lưu giữ vàsử dụng bộ mẫu vật LCBS trong nghiên cứu và giảng dạy các học phầnvề động vật.5. Đóng góp của luận ánCập nhật danh sách gồm 137 loài LCBS, trong đó có 41 loài lưỡngcư và 96 loài bò sát (31 loài thằn lằn, 50 loài rắn và 15 loài rùa). Mô tảđặc điểm nhận dạng 130 loài LCBS ở VQN. Phân tích đặc trưng phânbố các loài lưỡng cư và bò sát trong vùng. Xác định giá trị sử dụng vàbảo tồn, các mối đe dọa đến tài nguyên lưỡng cư và bò sát ở v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án tiến sĩ Sinh học: Khu hệ lưỡng cư và bò sát vùng Quảng NgãiĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMLÊ THỊ THANHKHU HỆ LƯỠNG CƯ VÀ BÒ SÁTVÙNG QUẢNG NGÃIChuyên ngành: ĐỘNG VẬT HỌCMã số: 62420103TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌCHUẾ - 2017Công trình được hoàn thành tại:Trường Đại học Sư phạm - Đại học HuếNgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS Đinh Thị Phương AnhPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận ánhọp tại Đại học Huế, Thành phố HuếVào hồi ……. giờ……ngày..….. tháng..….. năm 2017Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Trường Đại học Sư phạm Huế2. Thư viện Quốc gia Việt NamDANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊNQUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Lê Thị Thanh, Đinh Thị Phương Anh (2012), “Dẫn liệu bước đầuvề thành phần loài Lưỡng cư và Bò sát ở vùng Sơn Tây, tỉnh QuảngNgãi”, Hội thảo khoa học về LCBS ở Việt Nam lần thứ 2, 224 - 231.2. Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Thị Quy, Lê Thị Thanh (2012), “Thànhphần loài Lưỡng cư và Bò sát ở vùng rừng Cà Đam, tỉnh Quảng Ngãi”,Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, 7(6): 101 - 109.3. Lê Thị Thanh, Đinh Thị Phương Anh (2013), “Khu hệ Bò sát ởphía Tây vùng Quảng Ngãi”, Hội nghị toàn quốc về Sinh thái và Tàinguyên sinh vật, tr. 1229-1235.4. Lê Thị Thanh, Đinh Thị Phương Anh (2014), “Hiện trạng tài nguyênLưỡng cư và Bò sát ở khu vực thủy điện Hà Nang, tỉnh Quảng Ngãi,Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ, 35b: 1 - 8.5. Lê Thị Thanh (2015), “Dẫn liệu mới về loài Rùa dứa sọc Cyclemys pulchristriata ở vùng Quảng Ngãi”, Tạp chí Khoa học, Đạihọc Quốc gia Hà Nội, 31(4S): 347 - 352.MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiViệt Nam được đánh giá là nước có đa dạng sinh học khá cao củathế giới, là nước đang phát triển nên bên cạnh thuận lợi, Việt Nam cũnggặp không ít những thách thức trong phát triển kinh tế xã hội, tăng dân số,biến đổi khí hậu đã tạo ra áp lực lớn đến môi trường sống và đa dạng sinhhọc các hệ sinh thái. Nhiều loài động thực vật hoang dã có nguy cơ bị mấtsinh cảnh sống, giảm số lượng cá thể của loài hoặc không còn gặp. Nhómlưỡng cư và bò sát là mắt xích quan trọng của chuỗi và lưới thức ăn trongtự nhiên, từ lâu đã gắn bó và có giá trị kinh tế đối với con người, đồng thờicũng là nhóm động vật được khai thác dễ dàng, tương đối nhạy cảm và dễbị biến động trước những thay đổi của môi trường cùng các hoạt độngphát triển kinh tế - xã hội của con người. Nghiên cứu điều tra khu hệ lưỡngcư và bò sát ở Việt Nam trong những năm gần đây đã được quan tâm, tiếnhành nghiên cứu trên nhiều khu vực, vùng, miền, theo đó số lượng cácloài lưỡng cư và bò sát mới phát hiện và cả những loài ghi nhận bổ sungđược công bố khá nhiều trên các tạp chí quốc tế, tuy nhiên diễn ra chưađồng đều ở các vùng miền của đất nước, trong đó có tỉnh Quảng Ngãi.Quảng Ngãi là một trong các tỉnh duyên hải Trung Trung Bộnằm ở sườn Đông của dãy Trường Sơn, tiếp nối với tỉnh Quảng Nam,Kon Tum, Gia Lai, Bình Định, có sự đa dạng địa hình và các hệ sinhthái đặc trưng của vùng khí hậu Trung Trung Bộ, đã tạo nên sự đa dạngsinh cảnh và các loài sinh vật. Từ trước đến nay công tác nghiên cứuđa dạng sinh học và cảnh quan môi trường ở khu vực này trong đó cóviệc điều tra nghiên cứu khu hệ lưỡng cư và bò sát ở đây còn ít và mớichỉ được tiến hành ở một số khu vực trong thời gian ngắn, phạm vinghiên cứu còn hạn hẹp, do đó, việc điều tra nghiên cứu khu hệ lưỡngcư và bò sát ở vùng Quảng Ngãi là định hướng quan trọng trong nghiêncứu và bảo tồn đa dạng sinh học động vật, có ý nghĩa khoa học và thựctiễn. Kết quả nghiên cứu của đề tài luận án góp phần bổ sung nguồn tưliệu cho bộ môn lưỡng cư và bò sát học, góp phần phục vụ trong côngtác bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn cảnh quan, môi trường sống,cũng như phục vụ phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Vì vậy, đểcó kết quả nghiên cứu đầy đủ về lớp Lưỡng cư (Amphibia) và lớp Bòsát (Reptilia) bổ sung cho vùng Quảng Ngãi, chúng tôi chọn đề tài Khuhệ lưỡng cư và bò sát vùng Quảng Ngãi làm đề tài luận án tiến sĩ sinhhọc.2. Mục tiêu nghiên cứuXác định đa dạng thành phần loài, đặc trưng phân bố (theo sinhcảnh, nơi ở, đai độ cao), một số đặc điểm sinh thái học làm cơ sở khoahọc cho công tác quản lý và bảo tồn các loài LCBS ở VQN.3. Nội dung nghiên cứuĐiều tra nghiên cứu thành phần loài, cấu trúc khu hệ theo bậcphân loại của các loài lưỡng cư và bò sát ở vùng Quảng Ngãi.Mô tả đặc điểm nhận dạng chính các loài lưỡng cư và bò sát ghinhận bổ sung cho vùng Quảng Ngãi.Ghi nhận bước đầu đặc điểm sinh thái và nơi phân bố trong khuvực nghiên cứu của lưỡng cư và bò sát.Nghiên cứu đặc trưng phân bố các loài lưỡng cư và bò sát ở vùngQuảng Ngãi.Phân tích quan hệ địa lý động vật của khu hệ lưỡng cư và bò sátở vùng Quảng Ngãi với vùng lân cận.Xác định giá trị bảo tồn loài và sinh cảnh ưu tiên bảo tồn, các mốiđe dọa và đề xuất giải pháp phát triển bền vững tài nguyên lưỡng cư và bòsát ở vùng Quảng Ngãi.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài4.1. Ý nghĩa khoa họcKết quả nghiên cứu của luận án góp phần bổ sung và cập nhậtvề hiện trạng khu hệ LCBS ở VQN. Bổ sung dẫn liệu về đặc điểm nhậndạng, ghi nhận đặc điểm sinh thái và phân bố LCBS ở VQN. Xác địnhđược các loài quý hiếm, sinh cảnh ưu tiên bảo tồn và các mối đe dọaảnh hưởng đến khu hệ, từ đó đề xuất giải pháp bảo tồn LCBS ở VQN.4.2. Ý nghĩa thực tiễnLần đầu tiên mô tả đặc điểm nhận dạng, sinh thái, nơi phân bốcủa các loài LCBS ghi nhận bổ sung ở VQN. Cung cấp dẫn liệu khoahọc và đề xuất kiến nghị PTBV tài nguyên LCBS ở VQN. Lưu giữ vàsử dụng bộ mẫu vật LCBS trong nghiên cứu và giảng dạy các học phầnvề động vật.5. Đóng góp của luận ánCập nhật danh sách gồm 137 loài LCBS, trong đó có 41 loài lưỡngcư và 96 loài bò sát (31 loài thằn lằn, 50 loài rắn và 15 loài rùa). Mô tảđặc điểm nhận dạng 130 loài LCBS ở VQN. Phân tích đặc trưng phânbố các loài lưỡng cư và bò sát trong vùng. Xác định giá trị sử dụng vàbảo tồn, các mối đe dọa đến tài nguyên lưỡng cư và bò sát ở v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án tiến sĩ Sinh học Luận án tiến sĩ Sinh học Luận án Sinh học Động vật học Khu hệ lưỡng cư Khu hệ bò sát vùng Quảng NgãiTài liệu liên quan:
-
149 trang 257 0 0
-
27 trang 88 0 0
-
Vận dụng quan điểm tiến hóa trong tổ chức dạy học phần động vật học ở trung học cơ sở
8 trang 54 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu STCQ tỉnh Sơn La phục vụ quy hoạch, phát triển kinh tế - xã hội
162 trang 42 0 0 -
124 trang 39 0 0
-
164 trang 37 0 0
-
27 trang 35 0 0
-
252 trang 31 0 0
-
157 trang 31 0 0
-
25 trang 29 0 0