Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất kích kháng lên sự tích lũy eurycomanone trong nuôi cấy huyền phù tế bào cây bách bệnh (Eurycoma longifolia Jack)

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 488.58 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài nghiên cứu nhằm xác định loại chất kích kháng, nồng độ và thời gian xử lý thích hợp để sản xuất eurycomanone với hàm lượng cao nhất từ huyền phù tế bào cây bách bệnh (Eurycoma longifoliaJack).Mời các bạn tham khảo nội dung chi tiết đề tài!


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất kích kháng lên sự tích lũy eurycomanone trong nuôi cấy huyền phù tế bào cây bách bệnh (Eurycoma longifolia Jack) ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN HỮU NHÂNNGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CHẤT KÍCHKHÁNG LÊN SỰ TÍCH LŨY EURYCOMANONE TRONG NUÔI CẤY HUYỀN PHÙ TẾ BÀO CÂY BÁCH BỆNH (Eurycoma longifolia Jack) Ngành: SINH LÝ HỌC THỰC VẬT Mã số: 9420112 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN HOÀNG LỘC HUẾ - 2021 Công trình được hoàn thành tại: Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học, Đại học HuếNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Hoàng LộcPhản biện 1: PGS.TS. Trần Thanh HươngTrường Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQG TP. Hồ Chí MinhPhản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thị TâmTrường Đại học Sư Phạm, Đại học Thái NguyênPhản biện 3: PGS.TS. Trần Thị LệTrường Đại học Nông Lâm, Đại học HuếLuận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huếtại Thành phố HuếVào hồi ……………giờ ……….ngày …….. tháng ……. năm………Có thể tìm hiểu luận án tại:Thư viện Quốc gia Việt NamThư viện Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Cây bách bệnh (Eurycoma longifolia Jack) thuộc chi Eurycoma,họ Simaroubaceae là một trong những loài thảo dược nhiệt đới phổ biến,có nguồn gốc ở các nước Đông Nam Á như Malaysia, Indonesia và ViệtNam. Dịch chiết của cây này, đặc biệt là từ rễ, được sử dụng để tăngcường testosterone ở nam giới. Dịch chiết được sử dụng như phươngthuốc dân gian của người bản địa để kháng khuẩn, hạ sốt, chống viêm,gây độc tế bào và kích thích tính dục. Eurycomanone là chất đặc trưng của cây bách bệnh, có hoạttính chính trong tăng cường sinh lý ở nam giới, cảm ứng quá trìnhapoptosis ở tế bào ung thư,…. Gần đây, nhu cầu về loại thảo dượcnày tăng rất nhanh, vì vậy, việc trồng ở quy mô lớn loại dược liệunày mới có thể đáp ứng được nhu cầu lớn hiện nay. Tuy nhiên, câybách bệnh sinh trưởng chậm, cây trưởng thành cần tới 5 năm mới thuhoạch. Do đó, nuôi cấy in vitro cây bách bệnh để sản xuất hợp chấtthứ cấp thay thế cho nguồn nguyên liệu tự nhiên là cần thiết. Chất kích kháng là những chất hóa học được dùng để tác độngvào con đường chuyển hóa thứ cấp nhằm tăng cường sinh tổng hợp cácchất có giá trị dược phẩm trong nuôi cấy tế bào thực vật. Theo Abrahamvà cs (2011), dịch chiết nấm men đã được ứng dụng trong nuôi cấy invitro thực vật do khả năng kích thích cơ chế bảo vệ, tăng sản sinh cácchất chuyển hóa thứ cấp có hoạt tính sinh học. Salicylic acid được xemlà một trong những tín hiệu quan trọng trong phản ứng tự vệ của cây vàcũng được sử dụng rộng rãi trong sản xuất các chất chuyển hóa từ nuôicấy tế bào thực vật. Methyl jasmonate cũng đã được chứng minh là mộtchất đóng vai trò quan trọng trong việc truyền tín hiệu điều chỉnh khảnăng phòng vệ của thực vật và có thể kích thích sự sản sinh các chấtchuyển hóa thứ cấp trong nuôi cấy tế bào. Do đó, việc sử dụng chất kích kháng thực vật trong sản xuấteurycomanone từ cây bách bệnh thông qua nuôi cấy huyền phù tế bàohứa hẹn sẽ mang lại hiệu quả cao. Vì vậy, nghiên cứu ứng dụng nuôi 1cấy tế bào cây bách bệnh để thu một lượng sinh khối lớn, có khảnăng tích luỹ cao các hợp chất có hoạt tính sinh học nhằm chủ độngnguồn nguyên liệu, đảm bảo cho việc tách chiết các dược chất là có ýnghĩa lớn về mặt khoa học và thực tiễn. Xuất phát từ cơ sở trên,chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chấtkích kháng lên sự tích lũy eurycomanone trong nuôi cấy huyềnphù tế bào cây bách bệnh (Eurycoma longifolia Jack)”2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác định loại chất kích kháng, nồng độ và thời gian xử lýthích hợp để sản xuất eurycomanone với hàm lượng cao nhất từhuyền phù tế bào cây bách bệnh (Eurycoma longifolia Jack).3. NỘI DUNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨUNội dung nghiên cứu - Sản xuất sinh khối tế bào cây Bách bệnh và khảo sát quá trìnhtích lũy eurycomanone trong tế bào; + Nghiên cứu khả năng sinh trưởng của callus và tế bào huyềnphù cây bách bệnh; + Xây dựng đường cong sinh trưởng và đường cong tích lũycủa tế bào huyền phù; + Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy lên khảnăng sinh trưởng và tích lũy eurycomanone của tế bào huyền phù. - Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ và thời gian xử lý cácchất kích kháng: salicylic acid, methyl jasmonate, dịch chiết nấmmen lên khả năng sinh trưởng và tích lũy eurycomanone của tế bàohuyền phù.Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện trên callus của cây bách bệnh, sử dụng03 chất kích kháng: salicylic acid, methyl jasmonate, dịch chiết nấm men,các nghiên cứu được tiến hành trong phạm vi phòng thí nghiệm.4. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: