![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đa dạng cây thuốc ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà, tỉnh Khánh Hòa
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 987.36 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận án nhằm đánh giá được mức độ đa dạng của nguồn tài nguyên cây thuốc, nghiên cứu tri thức bản địa về việc sử dụng tài nguyên cây thuốc của đồng bào dân tộc Ra - Glai và khẳng định lại công dụng làm thuốc của nó bằng thử hoạt tính sinh học của một số loài cây thuốc và một số loài thực vật có tiềm năng sử dụng làm thuốc ở KBTTN Hòn Bà, tỉnh Khánh Hòa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đa dạng cây thuốc ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà, tỉnh Khánh Hòa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT -------------------*****---------------------- TRẦN THỊ NGỌC DIỆPNGHIÊN CỨU ĐA DẠNG CÂY THUỐC Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN HÒN BÀ – TỈNH KHÁNH HÒA Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 62.42.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC HÀ NỘI, 2016 1 Công trình được hoàn thành tại Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật Người hướng dẫn Khoa học: 1. PGS.TS. TRẦN THẾ BÁCH 2. PGS.TS. NINH KHẮC BẢN Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Tập Phản biện 2: PGS.TS. Lưu Đàm Cư Phản biện 3: TS. Hà Minh Tâm Luận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Viện Họp tại:……………………………………………………... Vào hồi……giờ……..ngày………tháng……….năm 201 Có thể tìm hiểu luận án tại:Thư viện Quốc giaThư viện Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2 CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN1. Trần Thế Bách, Đỗ Văn Hài, Bùi Hồng Quang, Vũ Tiến Chính, Dương Thị Hoàn,Trần Thị Phương Anh, Sỹ Danh Thường, Trần Thị Ngọc Diệp, Nguyễn Hạnh, LưuVăn Nông, Ritesh Kumar Choudhary, Sang Hong Park, Changyoung Lee, SangMiEum, You Mi Lee (2013). Bước đầu nghiên cứu đa dạng thực vật thuộc ngành Ngọclan (Magnoliophyta) ở Khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà, tỉnh Khánh Hòa. Báo cáoKhoa học về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật – Hội nghị Khoa học toàn quốc lầnthứ năm, tr 379 - 383, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.2. Tran Thi Ngoc Diep, Tran The Bach, Ninh Khac Ban (2014). Initial assessmentof cell toxiflying and inflammation resistance of some plant specicies in Vietnam,Proceedings of the first vast – bas workshop on science and technology. Nxb Khoahọc tự nhiên & công nghệ, ISBN: 978- 604-913-304-6.3. Trần Thị Ngọc Diệp, Trần Thế Bách, Ninh Khắc Bản (2014). Nghiên cứu đa dạng câythuốc thuộc ngành Ngọc lan (Mrgnoliophyta) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà, tỉnhKhánh Hòa. Tạp chí Khoa Học, Nxb Đại học Quốc Gia, ISSN: 0866- 8612, tr 353 – 359.4. Joongku lee, Tran The Bach, Kae Sun Chang, Do Van Hai, Bui Hong Quang, VuTien Chinh, Nguyen Thi Thanh Huong, Duong Thi Hoan, Tran Thi Ngoc Diep, SyDanh Thuong, Tran Huy Thai, Ritesh Kumar Choudhary, Changyoung Lee, SangHong Park, Jinki Kim, Doo Young Bae, Chaehee Lee, You Mi Lee, Seung – HwanOh, Chang – Ho Shin, Kyung Choi, Jong – Cheol Yang, Nguyen Hanh, Le Phuong,Luu Van Nong (2014), Floristic diversity of Hon Ba Nature resever, Viet Nam.Korea National Arboretum. Pocheon, Republic of Korea. 752 pages. ISBN 978-89-97450-67-1.5. Trần Thị Ngọc Diệp, Trần Thế Bách, Ninh Khắc Bản (2015), Bước đầu nghiên cứumột số bài thuốc của đồng bào dân tộc Ra – Glai tại Khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà,tỉnh Khánh Hòa. Khoa học về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật – Hội nghị Khoa họctoàn quốc lần thứ sáu, Tr 1067 – 1072, Nxb Khoa học tự nhiên & công nghệ. 36. Tran The Bach, Bui Hong Quang, Ritesh Kumar Choudhary, Do Van Hai, TranThi Ngoc Diep, Joongko Lee (2015), Prismatomeris fragans: A new record to theflora of Vietnam. Bangladesh J. Plant Taxon. 22 (2), 147 - 149 (SCIE). 4 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Khu Bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà cách 30 km theo đường chim bay về phía Tâynam TP. Nha Trang. Bao gồm nhiều dãy núi liên tiếp, nơi cao nhất: 1547 m và thấpnhất 20 m. Thuộc địa phận của 4 huyện: Khánh Vĩnh, Khánh Sơn, Cam Lâm và DiênKhánh. Khu BTTN Hòn Bà thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, thể hiện tính chấtnhiệt đới gió mùa có mùa mưa và mùa khô rõ rệt, ngoài các điểm chung của khí hậutoàn vùng Hòn Bà, còn có những nét riêng của khí hậu tiểu vùng có sự khác biệt:Khánh Vĩnh mang đặc trưng của khí hậu Tây Nguyên, Khánh Sơn mang đặc trưng củakhí hậu Đà Lạt (Lâm Đồng). Do có sự chênh lệch lớn về độ cao, nên khí hậu Hòn Bàcó cả bốn mùa trong ngày. Vì vậy đã tạo nên sự đa dạng về tài nguyên thực vật nóichung và tài nguyên cây thuốc nói riêng. Ngoài yếu tố đa dạng nơi đây còn có rấtnhiều loài đặc hữu mang nét đặc trưng riêng của Khánh Hòa và mang tên của Hòn Bà. Như vậy việc nghiên cứu, điều tra để đánh giá đa dạng thực vật nói chungvà cây thuốc nói riêng có ý nghĩa quan trọng cả về khoa học và thực tiễn nhằm cungcấp những dẫn liệu mới và cơ bản, cũng như đầy đủ nhất để làm cơ sở cho việc xâydựng chiến lược trong các chương trình qui hoạch, quản lý, bảo vệ, phát triển tàinguyên cây thuốc của Khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà. Do vậy, đề tài nghiên cứu“Nghiên cứu đa dạng cây thuốc ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà, tỉnh KhánhHòa” là cần thiết và có ý nghĩa về khoa học.2. Mục tiêu của đề tài luận án Đánh giá được mức độ đa dạng của nguồn tài nguyên cây thuốc, nghiêncứu tri thức bản địa về việc sử dụng tài nguyên cây thuốc của đồng bào dân tộc Ra -Glai và khẳng định lại công dụng làm thuốc của nó bằng thử hoạt tính sinh học củamột số loài cây thuốc và một số loài thực vật có tiềm năng sử dụng làm thuốc ởKBTTN Hòn Bà, tỉnh Khánh Hòa.3. Ý nghĩa của đề tài luận án Đề tài góp phần hoàn thiện danh lục cây thuốc ở KBTTN Hòn Bà, tỉnh Khánh Hòađồng thời bổ sung các thông tin về tri thức bản địa của người dân tộc Ra - Glai về việc sửdụng cây thuốc ở đây. Từ đó đề xuất các biện pháp bảo tồn, bảo vệ và phát triển nguồn tàinguyên cây thuốc tại KBTTN Hòn Bà, tỉnh Khánh Hòa.4. Những điểm mới của luận ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đa dạng cây thuốc ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà, tỉnh Khánh Hòa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT -------------------*****---------------------- TRẦN THỊ NGỌC DIỆPNGHIÊN CỨU ĐA DẠNG CÂY THUỐC Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN HÒN BÀ – TỈNH KHÁNH HÒA Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 62.42.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC HÀ NỘI, 2016 1 Công trình được hoàn thành tại Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật Người hướng dẫn Khoa học: 1. PGS.TS. TRẦN THẾ BÁCH 2. PGS.TS. NINH KHẮC BẢN Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Tập Phản biện 2: PGS.TS. Lưu Đàm Cư Phản biện 3: TS. Hà Minh Tâm Luận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Viện Họp tại:……………………………………………………... Vào hồi……giờ……..ngày………tháng……….năm 201 Có thể tìm hiểu luận án tại:Thư viện Quốc giaThư viện Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2 CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN1. Trần Thế Bách, Đỗ Văn Hài, Bùi Hồng Quang, Vũ Tiến Chính, Dương Thị Hoàn,Trần Thị Phương Anh, Sỹ Danh Thường, Trần Thị Ngọc Diệp, Nguyễn Hạnh, LưuVăn Nông, Ritesh Kumar Choudhary, Sang Hong Park, Changyoung Lee, SangMiEum, You Mi Lee (2013). Bước đầu nghiên cứu đa dạng thực vật thuộc ngành Ngọclan (Magnoliophyta) ở Khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà, tỉnh Khánh Hòa. Báo cáoKhoa học về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật – Hội nghị Khoa học toàn quốc lầnthứ năm, tr 379 - 383, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.2. Tran Thi Ngoc Diep, Tran The Bach, Ninh Khac Ban (2014). Initial assessmentof cell toxiflying and inflammation resistance of some plant specicies in Vietnam,Proceedings of the first vast – bas workshop on science and technology. Nxb Khoahọc tự nhiên & công nghệ, ISBN: 978- 604-913-304-6.3. Trần Thị Ngọc Diệp, Trần Thế Bách, Ninh Khắc Bản (2014). Nghiên cứu đa dạng câythuốc thuộc ngành Ngọc lan (Mrgnoliophyta) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà, tỉnhKhánh Hòa. Tạp chí Khoa Học, Nxb Đại học Quốc Gia, ISSN: 0866- 8612, tr 353 – 359.4. Joongku lee, Tran The Bach, Kae Sun Chang, Do Van Hai, Bui Hong Quang, VuTien Chinh, Nguyen Thi Thanh Huong, Duong Thi Hoan, Tran Thi Ngoc Diep, SyDanh Thuong, Tran Huy Thai, Ritesh Kumar Choudhary, Changyoung Lee, SangHong Park, Jinki Kim, Doo Young Bae, Chaehee Lee, You Mi Lee, Seung – HwanOh, Chang – Ho Shin, Kyung Choi, Jong – Cheol Yang, Nguyen Hanh, Le Phuong,Luu Van Nong (2014), Floristic diversity of Hon Ba Nature resever, Viet Nam.Korea National Arboretum. Pocheon, Republic of Korea. 752 pages. ISBN 978-89-97450-67-1.5. Trần Thị Ngọc Diệp, Trần Thế Bách, Ninh Khắc Bản (2015), Bước đầu nghiên cứumột số bài thuốc của đồng bào dân tộc Ra – Glai tại Khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà,tỉnh Khánh Hòa. Khoa học về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật – Hội nghị Khoa họctoàn quốc lần thứ sáu, Tr 1067 – 1072, Nxb Khoa học tự nhiên & công nghệ. 36. Tran The Bach, Bui Hong Quang, Ritesh Kumar Choudhary, Do Van Hai, TranThi Ngoc Diep, Joongko Lee (2015), Prismatomeris fragans: A new record to theflora of Vietnam. Bangladesh J. Plant Taxon. 22 (2), 147 - 149 (SCIE). 4 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Khu Bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà cách 30 km theo đường chim bay về phía Tâynam TP. Nha Trang. Bao gồm nhiều dãy núi liên tiếp, nơi cao nhất: 1547 m và thấpnhất 20 m. Thuộc địa phận của 4 huyện: Khánh Vĩnh, Khánh Sơn, Cam Lâm và DiênKhánh. Khu BTTN Hòn Bà thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, thể hiện tính chấtnhiệt đới gió mùa có mùa mưa và mùa khô rõ rệt, ngoài các điểm chung của khí hậutoàn vùng Hòn Bà, còn có những nét riêng của khí hậu tiểu vùng có sự khác biệt:Khánh Vĩnh mang đặc trưng của khí hậu Tây Nguyên, Khánh Sơn mang đặc trưng củakhí hậu Đà Lạt (Lâm Đồng). Do có sự chênh lệch lớn về độ cao, nên khí hậu Hòn Bàcó cả bốn mùa trong ngày. Vì vậy đã tạo nên sự đa dạng về tài nguyên thực vật nóichung và tài nguyên cây thuốc nói riêng. Ngoài yếu tố đa dạng nơi đây còn có rấtnhiều loài đặc hữu mang nét đặc trưng riêng của Khánh Hòa và mang tên của Hòn Bà. Như vậy việc nghiên cứu, điều tra để đánh giá đa dạng thực vật nói chungvà cây thuốc nói riêng có ý nghĩa quan trọng cả về khoa học và thực tiễn nhằm cungcấp những dẫn liệu mới và cơ bản, cũng như đầy đủ nhất để làm cơ sở cho việc xâydựng chiến lược trong các chương trình qui hoạch, quản lý, bảo vệ, phát triển tàinguyên cây thuốc của Khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà. Do vậy, đề tài nghiên cứu“Nghiên cứu đa dạng cây thuốc ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà, tỉnh KhánhHòa” là cần thiết và có ý nghĩa về khoa học.2. Mục tiêu của đề tài luận án Đánh giá được mức độ đa dạng của nguồn tài nguyên cây thuốc, nghiêncứu tri thức bản địa về việc sử dụng tài nguyên cây thuốc của đồng bào dân tộc Ra -Glai và khẳng định lại công dụng làm thuốc của nó bằng thử hoạt tính sinh học củamột số loài cây thuốc và một số loài thực vật có tiềm năng sử dụng làm thuốc ởKBTTN Hòn Bà, tỉnh Khánh Hòa.3. Ý nghĩa của đề tài luận án Đề tài góp phần hoàn thiện danh lục cây thuốc ở KBTTN Hòn Bà, tỉnh Khánh Hòađồng thời bổ sung các thông tin về tri thức bản địa của người dân tộc Ra - Glai về việc sửdụng cây thuốc ở đây. Từ đó đề xuất các biện pháp bảo tồn, bảo vệ và phát triển nguồn tàinguyên cây thuốc tại KBTTN Hòn Bà, tỉnh Khánh Hòa.4. Những điểm mới của luận ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Sinh học Cây thuốc Khu Bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà Luận án Tiến sĩ Đa dạng sinh họcTài liệu liên quan:
-
205 trang 454 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 405 1 0 -
174 trang 365 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
149 trang 258 0 0
-
32 trang 253 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 236 0 0
-
27 trang 212 0 0