Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đa dạng sinh học và tiềm năng kinh tế rong biển tỉnh Phú Yên

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.96 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là xác định thành phần loài rong biển và các đặc trưng phân bố của chúng; đánh giá được các loài rong biển có tiềm năng kinh tế cơ sở để thiết lập và quản lý các khu vực khai thác, bảo tồn các loài rong biển ở tỉnh Phú Yên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đa dạng sinh học và tiềm năng kinh tế rong biển tỉnh Phú YênBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ……..….***………… NGUYỄN THỊ THU HẰNG NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ TIỀM NĂNG KINH TẾ RONG BIỂN TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: Sinh Thái Học Mã số: 9420120 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Hà Nội – 2021 Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamNgười hướng dẫn khoa học 1: GS.TS. Nguyễn Ngọc Lâm.Người hướng dẫn khoa học 2: TS. Nguyễn Văn Tú.Phản biện 1: …Phản biện 2: …Phản biện 3: ….Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ, họp tại Học viện Khoa họcvà Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam vào hồi … giờ ..’,ngày … tháng … năm 2021`Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Học viện Khoa học và Công nghệ- Thư viện Quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của luận án Rong biển là tài nguyên biển với các giá trị sử dụng trực tiếp và gián tiếp rất cao. Nên hầu hết các quốcgia có biển đều rất quan tâm đến nguồn lợi này. Ở nước ta hiện nay, nuôi trồng rong biển đang là một trongngành mới (thay cho nghề nuôi tôm tuyền thống đang bị khủng hoảng về giá trị lợi nhuận và ô nhiễm đầm nuôi).Rong biển là những đối tượng đang có nhiều triển vọng trong việc xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội, gópphần xóa đói, giảm nghèo cho rất nhiều hộ nông dân ven biển. Tại các vùng biển ven bờ, các đảo của nước ta,hiện nay đã phát hiện được khoảng 800 loài rong biển. Tại các vùng biển ven bờ, các đảo của nước ta, hiện nay đã phát hiện được khoảng 800 loài rong biển, ởPhú Yên, đã có một số nghiên cứu về rong biển, trong các nghiên cứu công bố chính thức cho tỉnh Phú Yêncó 34 loài gồm 6 loài Tảo lam (Cyanophyta), 8 loài Rong lục (Chlorophyta), 9 loài Rong nâu(Phaeophyta) và 11 loài Rong đỏ (Rhodophyta) . Trong khi các tỉnh lân cận thuộc vùng Trung Bộ vàNam Trung Bộ cho thấy, tính đa dạng loài rong biển khá cao như Quảng Ngãi có 190 loài, Bình Định 78loài, Khánh Hòa 516 loài, Ninh Thuận 121 loài, Bình Thuận 210 loài . Chính vì vậy, câu hỏi đặt ra trongđề tài luận án này là có bao nhiêu loài rong biển, đặc trưng phân bố của loài, và trữ lượng của một số loài rongcó giá trị làm thực phẩm, dược phẩm, ... sẽ được ghi nhận ở vùng biển ven bờ tỉnh Phú Yên? Để có thể trả lời câu hỏi trên, nghiên cứu sinh xây dựng đề tài luận án: “Nghiên cứu đa dạngsinh học và tiềm năng kinh tế rong biển tỉnh Phú Yên” với các mục tiêu và nội dung như sau:2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án:Mục tiêu lâu dài:Góp phần nghiên cứu khu hệ rong biển Việt NamMục tiêu trước mắt- Xác định thành phần loài rong biển và các đặc trưng phân bố của chúng- Đánh giá được các loài rong biển có tiềm năng kinh tế cơ sở để thiết lập và quản lý các khu vực khai thác,bảo tồn các loài rong biển ở tỉnh Phú Yên.3.Các nội dung nghiên cứu chính của luận án- Để thực hiện được các mục tiêu trên, các nội dung nghiên cứu đã được thực hiện bao gồm:1. Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố rong biển.2. Xác định các loài rong biển có tiềm năng kinh tế và phân tích thành phần hóa học của một số loài rongkinh tế.3. Lập bản đồ phân bố không gian và ước tính sinh khối của một số loài rong kinh tế ở tỉnh Phú Yên. 2 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN1.1. Nghiên cứu đa dạng sinh học và tiềm năng kinh tế rong biển trên thế giới Nghiên cứu đa dạng sinh học của rong biển cũng như các loài thực vật khácđược bắt đầu đẩy mạnh từ khi hệ thống học các sinh giới do Carl Linnaeus đề xuất. Các nghiên cứu phân loạihọc rong biển và hệ thống học rong biển được bổ sung và đóng góp bởi nhiều nhà khoa học trong giai đoạn thếkỉ 17 đến 19.1.1.1. Về hệ thống học Cho đến nay, trên thế giới đã phát hiện được khoảng 12.000 loài rong biển được sắp xếp trong 4 ngành :ngành rong đỏ (> 7.000 loài; ngành rong nâu > 2.000 loài ; ngành rong lục khoảng 1.500 loài ; và ngành vikhuẩn lam (tảo xanh lam) áng chừng 1.500 loài .1.1.2. Về nuôi trồng rong biển Các loài rong được nuôi trồng chủ yếu thuộc khoảng 30 chi Agardhiella, Eucheuma, Gelidium,Gigartina, Gracilaria, Hydropuntia, Hypnea, Kappaphycus, Meristotheca, Porphyra (ngành rong Đỏ -Rhodophyta); Saccharina, Laminaria, Undaria,Cladosiphon (ngành rong Nâu - heterokontophyta hayP ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: