Tóm tắt Luận án tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đặc điểm quần xã cỏ biển và khả năng lưu trữ cacbon của chúng ở một số đầm phá tiêu biểu khu vực miền Trung Việt Nam
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 9.46 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu chung của đề tài là cung cấp những hiểu biết về quần xã cỏ biển và khả năng lưu trữ cacbon của chúng ở một số đầm phá tiêu biểu khu vực miền Trung - Việt Nam, cung cấp cơ sở khoa học nhằm bảo tồn hệ sinh thái cỏ biển, tham gia vào thị trường cacbon, hướng đến giảm thiểu phát thải khí CO2.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đặc điểm quần xã cỏ biển và khả năng lưu trữ cacbon của chúng ở một số đầm phá tiêu biểu khu vực miền Trung Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ---- ---- CAO VĂN LƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM QUẦN XÃ CỎ BIỂN VÀ KHẢ NĂNG LƯU TRỮ CACBON CỦA CHÚNG Ở MỘT SỐ ĐẦM PHÁ TIÊU BIỂU KHU VỰC MIỀN TRUNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 9420111 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Hà Nội, 2019 Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.Người hướng dẫn khoa học : PGS. TS. Đàm Đức Tiến TS. Trần Thị Phương AnhPhản biện 1: …Phản biện 2: …Phản biện 3: …. Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Học viện, họp tại Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâmKhoa học và Công nghệ Việt Nam vào hồi … giờ ..’, ngày … tháng … năm 2019Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Học viện Khoa học và Công nghệ- Thư viện Quốc gia Việt Nam DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI1. Cao Văn Lương, Đàm Đức Tiến, Nguyễn Thị Nga. Quần xã thực vật thủy sinh đầm phá Tam Giang – Cầu Hai. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển (đã phản biện, đang chờ bản in), 2018.2. Cao Văn Lương, Nguyễn Thị Nga. Bước đầu đánh giá khả năng lưu trữ cacbon của cỏ biển qua sinh khối tại đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển, 2017, 17(1), 63-71.3. Nguyễn Thị Thu, Cao Văn Lương, Đỗ Văn Mười. Phục hồi hệ sinh thái thảm cỏ biển bằng mô hình sắp xếp lại hệ thống nò sáo tại đầm phá Tam Giang – Cầu Hai. Tuyển tập Hội nghị Khoa học toàn quốc về Sinh học biển và Phát triển bền vững lần thứ 2; tiểu ban Đa dạng sinh học và Bảo tồn biển. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ, 2014, 227 – 231.4. Cao Văn Lương, Đàm Đức Tiến, Nguyễn Đức Thế, Nguyễn Văn Quân. Thành phần loài và phân bố cỏ biển tại đầm Nại – Ninh Thuận. Tuyển tập Hội nghị Khoa học toàn quốc về Sinh học biển và Phát triển bền vững lần thứ 2; tiểu ban Đa dạng sinh học và Bảo tồn biển. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ, 2014, 131 – 137. 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của luận án Cỏ biển là nhóm thực vật có hoa duy nhất sống trong môi trường biển vànước lợ. Tuy có số lượng loài tương đối ít so với các nhóm sinh vật biểnkhác, nhưng cỏ biển có vai trò sinh thái rất quan trọng không kém rạn sanhô và rừng ngập mặn (Tiến và cs, 2004). Gần đây, cỏ biển còn được công nhận với khả năng lưu trữ cacbon củachúng và được ước tính trên toàn cầu vào khoảng 19,9 Pg (tương đương19,9 tỷ tấn, với 1 petagram = 1015 gram) cacbon hữu cơ, gấp 2 - 3 lần khảnăng lưu trữ cacbon của rừng thường xanh (Fourqurean et al., 2012). Các đầm phá Tam Giang – Cầu Hai (tỉnh Thừa Thiên – Huế), đầm ThịNại (tỉnh Bình Định) và đầm Nại (tỉnh Ninh Thuận) là 03 trong số 12 đầmphá tiêu biểu khu vực miền Trung. Theo ghi nhận, ở đó có 08 loài cỏ biểnsinh trưởng và phát triển, phân bố trên 2000 ha, chúng đóng vai trò quantrọng về mặt sinh thái, nguồn lợi cũng như nơi sinh sản và phát triển củanhiều loài thủy hải sản (UNEP, 2008; Tiến và cs, 2008; Luong et al., 2012;Vy et al., 2013). Tuy nhiên, tại 03 đầm nêu trên còn chưa có nghiên cứu cụ thể về đặcđiểm quần xã cỏ biển, mối quan hệ giữa chúng với các yếu tố vô cơ và hữucơ khác, đặc biệt chưa có nghiên cứu nào về khả năng lưu giữ cacbon củacỏ biển ở đây. Xuất phát từ những thực tế trên, chúng tôi lựa chọn đề tàiluận án: “Nghiên cứu đặc điểm quần xã cỏ biển và khả năng lưu trữ cacboncủa chúng ở một số đầm phá tiêu biểu khu vực miền Trung Việt Nam”.2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án Mục tiêu chung của đề tài là cung cấp những hiểu biết về quần xã cỏbiển và khả năng lưu trữ cacbon của chúng ở một số đầm phá tiêu biểu khuvực miền Trung - Việt Nam, cung cấp cơ sở khoa học nhằm bảo tồn hệsinh thái cỏ biển, tham gia vào thị trường cacbon, hướng đến giảm thiểuphát thải khí CO2. Các mục tiêu cụ thể như sau:2.1. Xác định được thành phần loài, phân bố, cấu trúc quần xã cỏ biển tại một số đầm phá tiêu biểu miền Trung; 22.2. Đánh giá được khả năng lưu trữ cacbon hữu cơ và lượng giá giá trị hấp thụ CO2 của các thảm cỏ biển tại một số đầm phá tiêu biểu miền Trung.3. Các nội dung nghiên cứu chính của luận án3.1. Điều tra, xác định thành phần, phân bố, cấu trúc quần xã và xây dựng khóa định loại các loài cỏ biển tại ba đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, đầm Thị Nại và đầm Nại;3.2. Điều tra, xác định các đặc trưng định lượng, của các loài cỏ biển ở khu vực nghiên cứu;3.3. Xác định hàm lượng cacbon hữu cơ của các loài cỏ biển, từ đó tính toán trữ lượng cacbon hữu cơ theo đơn vị diện tích phân bố;3.4. Phân tích, đánh giá mối quan hệ giữa các yếu tố điều tra (mật độ chồi, chiều dài tán lá, sinh lượng, hàm lượng cacbon hữu cơ);3.5. Lượng giá khả năng hấp thụ CO2 của các quần xã cỏ biển.3. Cấu trúc luận án Luận án gồm 129 trang, mở đầu 3 trang, tổng quan tài liệu 28 trang, đốitượng, tài liệu và phương pháp nghiên cứu 14 trang, kết quả nghiên cứu vàthảo luận 69 trang, kết luận và kiến nghị 2 trang, danh mục công trìnhcông bố 1 trang, tài liệu tham khảo 12 trang. Luận án có 16 bảng, 35 hìnhảnh và biểu đồ, 137 tài liệu tham khảo. CHƯƠNG I. TỔNG QUAN1.1. Tổng quan về cỏ biển Cỏ biển là nhóm thực vật bậc cao có hoa duy nhất sống hoàn toàn trongmôi trường biển, thuộc ngành Anthophyta, lớp Monocotyledoneae, bộHydrocharitales. Đặc điểm hình thái của các loài cỏ biển đã được C. denHartog (1970) và C. Phillips và cs. (1988) mô tả và so sánh. Th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đặc điểm quần xã cỏ biển và khả năng lưu trữ cacbon của chúng ở một số đầm phá tiêu biểu khu vực miền Trung Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ---- ---- CAO VĂN LƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM QUẦN XÃ CỎ BIỂN VÀ KHẢ NĂNG LƯU TRỮ CACBON CỦA CHÚNG Ở MỘT SỐ ĐẦM PHÁ TIÊU BIỂU KHU VỰC MIỀN TRUNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 9420111 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Hà Nội, 2019 Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.Người hướng dẫn khoa học : PGS. TS. Đàm Đức Tiến TS. Trần Thị Phương AnhPhản biện 1: …Phản biện 2: …Phản biện 3: …. Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Học viện, họp tại Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâmKhoa học và Công nghệ Việt Nam vào hồi … giờ ..’, ngày … tháng … năm 2019Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Học viện Khoa học và Công nghệ- Thư viện Quốc gia Việt Nam DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI1. Cao Văn Lương, Đàm Đức Tiến, Nguyễn Thị Nga. Quần xã thực vật thủy sinh đầm phá Tam Giang – Cầu Hai. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển (đã phản biện, đang chờ bản in), 2018.2. Cao Văn Lương, Nguyễn Thị Nga. Bước đầu đánh giá khả năng lưu trữ cacbon của cỏ biển qua sinh khối tại đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển, 2017, 17(1), 63-71.3. Nguyễn Thị Thu, Cao Văn Lương, Đỗ Văn Mười. Phục hồi hệ sinh thái thảm cỏ biển bằng mô hình sắp xếp lại hệ thống nò sáo tại đầm phá Tam Giang – Cầu Hai. Tuyển tập Hội nghị Khoa học toàn quốc về Sinh học biển và Phát triển bền vững lần thứ 2; tiểu ban Đa dạng sinh học và Bảo tồn biển. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ, 2014, 227 – 231.4. Cao Văn Lương, Đàm Đức Tiến, Nguyễn Đức Thế, Nguyễn Văn Quân. Thành phần loài và phân bố cỏ biển tại đầm Nại – Ninh Thuận. Tuyển tập Hội nghị Khoa học toàn quốc về Sinh học biển và Phát triển bền vững lần thứ 2; tiểu ban Đa dạng sinh học và Bảo tồn biển. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ, 2014, 131 – 137. 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của luận án Cỏ biển là nhóm thực vật có hoa duy nhất sống trong môi trường biển vànước lợ. Tuy có số lượng loài tương đối ít so với các nhóm sinh vật biểnkhác, nhưng cỏ biển có vai trò sinh thái rất quan trọng không kém rạn sanhô và rừng ngập mặn (Tiến và cs, 2004). Gần đây, cỏ biển còn được công nhận với khả năng lưu trữ cacbon củachúng và được ước tính trên toàn cầu vào khoảng 19,9 Pg (tương đương19,9 tỷ tấn, với 1 petagram = 1015 gram) cacbon hữu cơ, gấp 2 - 3 lần khảnăng lưu trữ cacbon của rừng thường xanh (Fourqurean et al., 2012). Các đầm phá Tam Giang – Cầu Hai (tỉnh Thừa Thiên – Huế), đầm ThịNại (tỉnh Bình Định) và đầm Nại (tỉnh Ninh Thuận) là 03 trong số 12 đầmphá tiêu biểu khu vực miền Trung. Theo ghi nhận, ở đó có 08 loài cỏ biểnsinh trưởng và phát triển, phân bố trên 2000 ha, chúng đóng vai trò quantrọng về mặt sinh thái, nguồn lợi cũng như nơi sinh sản và phát triển củanhiều loài thủy hải sản (UNEP, 2008; Tiến và cs, 2008; Luong et al., 2012;Vy et al., 2013). Tuy nhiên, tại 03 đầm nêu trên còn chưa có nghiên cứu cụ thể về đặcđiểm quần xã cỏ biển, mối quan hệ giữa chúng với các yếu tố vô cơ và hữucơ khác, đặc biệt chưa có nghiên cứu nào về khả năng lưu giữ cacbon củacỏ biển ở đây. Xuất phát từ những thực tế trên, chúng tôi lựa chọn đề tàiluận án: “Nghiên cứu đặc điểm quần xã cỏ biển và khả năng lưu trữ cacboncủa chúng ở một số đầm phá tiêu biểu khu vực miền Trung Việt Nam”.2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án Mục tiêu chung của đề tài là cung cấp những hiểu biết về quần xã cỏbiển và khả năng lưu trữ cacbon của chúng ở một số đầm phá tiêu biểu khuvực miền Trung - Việt Nam, cung cấp cơ sở khoa học nhằm bảo tồn hệsinh thái cỏ biển, tham gia vào thị trường cacbon, hướng đến giảm thiểuphát thải khí CO2. Các mục tiêu cụ thể như sau:2.1. Xác định được thành phần loài, phân bố, cấu trúc quần xã cỏ biển tại một số đầm phá tiêu biểu miền Trung; 22.2. Đánh giá được khả năng lưu trữ cacbon hữu cơ và lượng giá giá trị hấp thụ CO2 của các thảm cỏ biển tại một số đầm phá tiêu biểu miền Trung.3. Các nội dung nghiên cứu chính của luận án3.1. Điều tra, xác định thành phần, phân bố, cấu trúc quần xã và xây dựng khóa định loại các loài cỏ biển tại ba đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, đầm Thị Nại và đầm Nại;3.2. Điều tra, xác định các đặc trưng định lượng, của các loài cỏ biển ở khu vực nghiên cứu;3.3. Xác định hàm lượng cacbon hữu cơ của các loài cỏ biển, từ đó tính toán trữ lượng cacbon hữu cơ theo đơn vị diện tích phân bố;3.4. Phân tích, đánh giá mối quan hệ giữa các yếu tố điều tra (mật độ chồi, chiều dài tán lá, sinh lượng, hàm lượng cacbon hữu cơ);3.5. Lượng giá khả năng hấp thụ CO2 của các quần xã cỏ biển.3. Cấu trúc luận án Luận án gồm 129 trang, mở đầu 3 trang, tổng quan tài liệu 28 trang, đốitượng, tài liệu và phương pháp nghiên cứu 14 trang, kết quả nghiên cứu vàthảo luận 69 trang, kết luận và kiến nghị 2 trang, danh mục công trìnhcông bố 1 trang, tài liệu tham khảo 12 trang. Luận án có 16 bảng, 35 hìnhảnh và biểu đồ, 137 tài liệu tham khảo. CHƯƠNG I. TỔNG QUAN1.1. Tổng quan về cỏ biển Cỏ biển là nhóm thực vật bậc cao có hoa duy nhất sống hoàn toàn trongmôi trường biển, thuộc ngành Anthophyta, lớp Monocotyledoneae, bộHydrocharitales. Đặc điểm hình thái của các loài cỏ biển đã được C. denHartog (1970) và C. Phillips và cs. (1988) mô tả và so sánh. Th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Sinh học Thực vật học Cỏ biển Đặc điểm quần xã cỏ biển Đầm phá ven biểnTài liệu liên quan:
-
205 trang 439 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
174 trang 356 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 275 0 0
-
149 trang 258 0 0
-
32 trang 245 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 228 0 0
-
27 trang 208 0 0