Tóm tắt Luận án tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đặc điểm sinh học của rệp sáp bột hồng hại sắn (Phenacoccus manihoti Matile-Ferrero, 1977) và khả năng khống chế rệp của ong ký sinh Anagyrus lopezi (De Santis, 1964)
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 951.44 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là xác định được tần suất bắt gặp, mật độ của RSBHHS tại tỉnh Quảng Trị, nghiên cứu được đặc điểm sinh học của loài rệp sáp bột hồng hại sắn và khả năng khống chế rệp của ong ký sinh A. lopezi làm cơ sở khoa học cho việc phòng trừ rệp sáp bột hồng hại sắn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đặc điểm sinh học của rệp sáp bột hồng hại sắn (Phenacoccus manihoti Matile-Ferrero, 1977) và khả năng khống chế rệp của ong ký sinh Anagyrus lopezi (De Santis, 1964) ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG HỮU TÌNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA RỆP SÁP BỘT HỒNG HẠI SẮN (Phenacoccus manihotiMatile-Ferrero, 1977) VÀ KHẢ NĂNG KHỐNG CHẾ RỆP CỦA ONG KÝ SINH Anagyrus lopezi (De Santis, 1964) TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC HUẾ - NĂM 2019 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG HỮU TÌNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA RỆP SÁP BỘT HỒNG HẠI SẮN (Phenacoccus manihotiMatile-Ferrero, 1977) VÀ KHẢ NĂNG KHỐNG CHẾ RỆP CỦA ONG KÝ SINH Anagyrus lopezi (De Santis, 1964) Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 62 42 01 03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGÔ ĐẮC CHỨNG GS.TS. TRẦN ĐĂNG HÒA HUẾ - NĂM 2019 Công trình này được hoàn thành tại Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS Ngô Đắc Chứng 2. GS.TS Trần Đăng Hòa Phản biện 1: ....................................................................... ............................................................................................ Phản biện 2: ....................................................................... ............................................................................................ Phản biện 3: ....................................................................... ............................................................................................ Luận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận áncấp Đại học Huế. Hội đồng tổ chức tại: số 4 đường Lê Lợi,thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, vào lúc ........ giờ .....ngày ..... tháng .... năm 201…. Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc gia. 2. Trung tâm Thông tin và Thư viện, Trường Đại họcSư phạm, Đại học Huế. 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Sắn (Manihot esculenta) là cây lương thực ăn củ hàng năm, cónguồn gốc từ vùng đông bắc Brazil (Hillocks & Thresh, 2001). Cây sắnđược du nhập vào Việt Nam khoảng giữa thế kỷ XVIII và được trồng phổbiến tại hầu hết các vùng sinh thái từ Bắc đến Nam (Trần Ngọc Ngoạn,2007, Hoàng Kim, 2013). Một trong những ứng dụng nổi bật nhất củacây sắn là sản xuất xăng sinh học (Husen, 2011). Cũng như các loại cây trồng khác, sắn bị nhiều loại sâu bệnh tấncông và gây hại, trong đó có các loài rệp sáp. Rệp sáp bột hồng hại sắn(Phenacoccus manihoti) đã gây hại nặng nề ở nhiều vùng trồng sắn lớntrên thế giới (Nawanze, 1982, Schulthess et al., 1991, Phạm Văn Lầm,Ngô Tiến Dũng, 2011). Ở Việt Nam, rệp sáp bột hồng hại sắn (RSBHHS)xâm nhập vào Tây Ninh năm 2012 và sau đó lây lan đến nhiều tỉnh khác(Lê Thị Tuyết Nhung và cs., 2014). Đã có một số nghiên cứu vềRSBHHS trên thế giới, còn ở Việt Nam những nghiên cứu về chúng cònhạn chế. Do đó, việc cấp thiết cần phải có các nghiên cứu đầy đủ về đặcđiểm sinh học của loài RSBHHS nhằm làm cơ sở khoa học cho việcphòng trừ chúng. Để phòng trừ RSBHHS cần áp dụng tổng hợp nhiều biện pháp, trongđó biện pháp sinh học sử dụng ong ký sinh Anagyrus lopezi được các nhànghiên cứu quan tâm hàng đầu. Ong A. lopezi có nguồn gốc từ Nam Mỹ, làloài ký sinh chuyên tính trên RSBHHS. Một số nước như Thái Lan, Cam-pu-chia đã nhân nuôi và phóng thích ong A. lopezi ra ngoài ruộng sắn đemlại hiệu quả phòng trừ rệp đạt trên 80% (Đỗ Hồng Khanh và cs, 2014). ỞViệt Nam, có rất ít nghiên cứu về đặc điểm sinh học cũng như khả năng kýsinh của ong A. lopezi. Vì vậy, để đánh giá được khả năng khống chếRSBHHS của ong A. lopezi cần phải nghiên cứu các đặc điểm sinh học củaong ký sinh, từ đó làm cơ sở xây dựng quy trình nhân nuôi ong thích hợpđể phòng trừ RSBHHS. Với những lý do trên chúng tôi đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đặcđiểm sinh học của rệp sáp bột hồng hại sắn (Phenacoccus manihotiMatile-Ferrero, 1977) và khả năng khống chế rệp của ong ký sinhAnagyrus lopezi (De Santis, 1964)”.2. Mục đích của đề tài: Xác định được tần suất bắt gặp, mật độ củaRSBHHS tại tỉnh Quảng Trị, nghiên cứu được đặc điểm sinh học của loàiRSBHHS và khả năng khống chế rệp của ong ký sinh A. lopezi làm cơ sởkhoa học cho việc phòng trừ RSBHHS. 23. Nội dung nghiên cứu - Tần suất bắt gặp, mật độ của RSBHHS và các loài chân khớp hại sắnkhác tại tỉnh Quảng Trị. - Đặc điểm sinh học của RSBHHS: Kích thước, khối lượng qua cácpha phát dục; đặc điểm về thời gian phát dục, tỷ lệ sống sót, khả năngsinh sản, tỷ lệ nhân quần thể của RSBHHS ở các điều kiện nhiệt độ vàthức ăn khác nhau. - Khả năng khống chế RSBHHS của ong ký sinh A. lopezi: khả năng lựachọn tuổi ký chủ; thời gian phát dục; đặc điểm ký sinh và tỷ lệ nhân quần thểcủa ong A. lopezi ở các điều kiện nhiệt độ khác nhau; khả năng khống chếrệp của ong ký sinh A. lopezi trong điều kiện phòng thí nghiệm.4. Ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn của đề tài Kết quả nghiên cứu của đề tài cung cấp danh sách thành phần cũngnhư tần suất bắt gặp các loài côn trùng và nhện hại sắn tại tỉnh Quảng Trị;cung cấp dữ liệu về đặc điểm sinh học của loài RSBHHS làm cơ sở khoahọc cho việc phòng trừ chúng trong công tác bảo vệ thực vật. Đánh giá khả năng khống chế RSBHHS của ong ký sinh A. lopezi làmcơ sở cho việc xây dựng và hoàn thiện quy trình nhân nuôi ong ký sinh A.lopezi phòng trừ rệp bằng biện pháp sinh học một cách hiệu quả.5. Những đóng góp mới của luận án (1) Xác định được khoảng nhiệt độ phù hợp cho sự phát triển c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đặc điểm sinh học của rệp sáp bột hồng hại sắn (Phenacoccus manihoti Matile-Ferrero, 1977) và khả năng khống chế rệp của ong ký sinh Anagyrus lopezi (De Santis, 1964) ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG HỮU TÌNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA RỆP SÁP BỘT HỒNG HẠI SẮN (Phenacoccus manihotiMatile-Ferrero, 1977) VÀ KHẢ NĂNG KHỐNG CHẾ RỆP CỦA ONG KÝ SINH Anagyrus lopezi (De Santis, 1964) TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC HUẾ - NĂM 2019 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG HỮU TÌNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA RỆP SÁP BỘT HỒNG HẠI SẮN (Phenacoccus manihotiMatile-Ferrero, 1977) VÀ KHẢ NĂNG KHỐNG CHẾ RỆP CỦA ONG KÝ SINH Anagyrus lopezi (De Santis, 1964) Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 62 42 01 03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGÔ ĐẮC CHỨNG GS.TS. TRẦN ĐĂNG HÒA HUẾ - NĂM 2019 Công trình này được hoàn thành tại Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS Ngô Đắc Chứng 2. GS.TS Trần Đăng Hòa Phản biện 1: ....................................................................... ............................................................................................ Phản biện 2: ....................................................................... ............................................................................................ Phản biện 3: ....................................................................... ............................................................................................ Luận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận áncấp Đại học Huế. Hội đồng tổ chức tại: số 4 đường Lê Lợi,thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, vào lúc ........ giờ .....ngày ..... tháng .... năm 201…. Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc gia. 2. Trung tâm Thông tin và Thư viện, Trường Đại họcSư phạm, Đại học Huế. 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Sắn (Manihot esculenta) là cây lương thực ăn củ hàng năm, cónguồn gốc từ vùng đông bắc Brazil (Hillocks & Thresh, 2001). Cây sắnđược du nhập vào Việt Nam khoảng giữa thế kỷ XVIII và được trồng phổbiến tại hầu hết các vùng sinh thái từ Bắc đến Nam (Trần Ngọc Ngoạn,2007, Hoàng Kim, 2013). Một trong những ứng dụng nổi bật nhất củacây sắn là sản xuất xăng sinh học (Husen, 2011). Cũng như các loại cây trồng khác, sắn bị nhiều loại sâu bệnh tấncông và gây hại, trong đó có các loài rệp sáp. Rệp sáp bột hồng hại sắn(Phenacoccus manihoti) đã gây hại nặng nề ở nhiều vùng trồng sắn lớntrên thế giới (Nawanze, 1982, Schulthess et al., 1991, Phạm Văn Lầm,Ngô Tiến Dũng, 2011). Ở Việt Nam, rệp sáp bột hồng hại sắn (RSBHHS)xâm nhập vào Tây Ninh năm 2012 và sau đó lây lan đến nhiều tỉnh khác(Lê Thị Tuyết Nhung và cs., 2014). Đã có một số nghiên cứu vềRSBHHS trên thế giới, còn ở Việt Nam những nghiên cứu về chúng cònhạn chế. Do đó, việc cấp thiết cần phải có các nghiên cứu đầy đủ về đặcđiểm sinh học của loài RSBHHS nhằm làm cơ sở khoa học cho việcphòng trừ chúng. Để phòng trừ RSBHHS cần áp dụng tổng hợp nhiều biện pháp, trongđó biện pháp sinh học sử dụng ong ký sinh Anagyrus lopezi được các nhànghiên cứu quan tâm hàng đầu. Ong A. lopezi có nguồn gốc từ Nam Mỹ, làloài ký sinh chuyên tính trên RSBHHS. Một số nước như Thái Lan, Cam-pu-chia đã nhân nuôi và phóng thích ong A. lopezi ra ngoài ruộng sắn đemlại hiệu quả phòng trừ rệp đạt trên 80% (Đỗ Hồng Khanh và cs, 2014). ỞViệt Nam, có rất ít nghiên cứu về đặc điểm sinh học cũng như khả năng kýsinh của ong A. lopezi. Vì vậy, để đánh giá được khả năng khống chếRSBHHS của ong A. lopezi cần phải nghiên cứu các đặc điểm sinh học củaong ký sinh, từ đó làm cơ sở xây dựng quy trình nhân nuôi ong thích hợpđể phòng trừ RSBHHS. Với những lý do trên chúng tôi đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đặcđiểm sinh học của rệp sáp bột hồng hại sắn (Phenacoccus manihotiMatile-Ferrero, 1977) và khả năng khống chế rệp của ong ký sinhAnagyrus lopezi (De Santis, 1964)”.2. Mục đích của đề tài: Xác định được tần suất bắt gặp, mật độ củaRSBHHS tại tỉnh Quảng Trị, nghiên cứu được đặc điểm sinh học của loàiRSBHHS và khả năng khống chế rệp của ong ký sinh A. lopezi làm cơ sởkhoa học cho việc phòng trừ RSBHHS. 23. Nội dung nghiên cứu - Tần suất bắt gặp, mật độ của RSBHHS và các loài chân khớp hại sắnkhác tại tỉnh Quảng Trị. - Đặc điểm sinh học của RSBHHS: Kích thước, khối lượng qua cácpha phát dục; đặc điểm về thời gian phát dục, tỷ lệ sống sót, khả năngsinh sản, tỷ lệ nhân quần thể của RSBHHS ở các điều kiện nhiệt độ vàthức ăn khác nhau. - Khả năng khống chế RSBHHS của ong ký sinh A. lopezi: khả năng lựachọn tuổi ký chủ; thời gian phát dục; đặc điểm ký sinh và tỷ lệ nhân quần thểcủa ong A. lopezi ở các điều kiện nhiệt độ khác nhau; khả năng khống chếrệp của ong ký sinh A. lopezi trong điều kiện phòng thí nghiệm.4. Ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn của đề tài Kết quả nghiên cứu của đề tài cung cấp danh sách thành phần cũngnhư tần suất bắt gặp các loài côn trùng và nhện hại sắn tại tỉnh Quảng Trị;cung cấp dữ liệu về đặc điểm sinh học của loài RSBHHS làm cơ sở khoahọc cho việc phòng trừ chúng trong công tác bảo vệ thực vật. Đánh giá khả năng khống chế RSBHHS của ong ký sinh A. lopezi làmcơ sở cho việc xây dựng và hoàn thiện quy trình nhân nuôi ong ký sinh A.lopezi phòng trừ rệp bằng biện pháp sinh học một cách hiệu quả.5. Những đóng góp mới của luận án (1) Xác định được khoảng nhiệt độ phù hợp cho sự phát triển c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Sinh học Động vật học Manihot esculenta Rệp sáp bột hồng Ong ký sinh Anagyrus lopeziGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 337 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
149 trang 245 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 220 0 0
-
27 trang 199 0 0