Tóm tắt Luận án tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đặc điểm sinh học và khả năng nhân giống cá Ong căng – Terapon jarbua (Forsskål, 1775) vùng ven biển Thừa Thiên Huế
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.12 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận án nhằm nghiên cứu đặc điểm sinh học của cá Ong căng: đặc điểm sinh trưởng, đặc điểm dinh dưỡng và đặc điểm sinh sản của cá. Nghiên cứu sử dụng các loại kích dục tố, chất kích thích sinh sản khác nhau để kích thích cá Ong căng sinh sản nhân tạo và sự phát triển phôi cá Ong căng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đặc điểm sinh học và khả năng nhân giống cá Ong căng – Terapon jarbua (Forsskål, 1775) vùng ven biển Thừa Thiên Huế I HỌC H Ƣ NG I HỌC Ƣ PH M LÊ THỊ NHƢ PHƢƠNG NGHIÊN CỨ ẶC IỂM INH HỌCVÀ KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG CÁ ONG CĂNG - Terapon jarbua (Forsskål, 1775) VÙNG VEN BIỂN HỪA HIÊN H ÓM Ắ L ẬN ÁN I N Ĩ INH HỌC HU , 2019 Công trình này được hoàn thành tại rường ại học ư Phạm, ại học Huế Người hướng dẫn khoa học: 1. PG . . Võ Văn Phú 2. PSG. TS. Nguyễn Quang Linh Phản biện 1: ........................................................................ ............................................................................................ Phản biện 2: ........................................................................ ............................................................................................. Phản biện 3: ........................................................................ ............................................................................................. Luận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Đạihọc Huế. Hội đồng tổ chức tại: số 4 đường Lê Lợi, thành phố Huế,tỉnh Thừa Thiên Huế, vào lúc ........ giờ ..... ngày ..... tháng .... năm201…. Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc gia. 2. Trung tâm Thông tin và Thư viện, Trường Đại học Sưphạm, Đại học Huế. MỞ ẦU Thừa Thiên Huế là tỉnh duyên hải miền Trung, có bờ biển dàihơn 127 km với thềm lục địa biển Đông và hệ đầm phá rộng lớn, cóhệ sinh thái đa dạng với nhiều loài thủy sinh vật sinh sống. Hệ thốngđầm phá và vùng ven biển Thừa Thiên Huế có giá trị nhiều mặt vềkinh tế xã hội, lịch sử văn hoá, đặc biệt là về sinh thái, môi trường vàđa dạng sinh học. Các thủy sản như cá, cua, tôm, thân mềm, thực vậtbiển là nguồn tài nguyên quan trọng cho các sản phẩm xuất khẩu cógiá trị kinh tế cao. Phát triển nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản hợp lýtrong vùng có một ý nghĩa quan trọng góp phần phát triển kinh tế - xãhội của tỉnh. Cá Ong căng – Terapon jarbua (Forsskål, 1775) thuộc họ cáCăng (Teraponidae), nằm trong bộ cá Vược (Perciformes), có nguồngốc biển, di nhập vào vùng đầm phá và vùng cửa sông – ven biển. Những năm gần đây, các dạng tài nguyên vùng cửa sông, venbiển bị khai thác cạn kiệt, không được đặt trong một quy hoạch tổngthể, dẫn tới những hậu quả sinh thái nghiêm trọng như hủy hoại nơisống đặc trưng của nhiều loài, gây sự suy giảm đa dạng sinh học,giảm sút nguồn lợi của các đối tượng khai thác có giá trị trong vùng,đặc biệt là cá Ong căng. Trước nhu cầu nuôi và quản lý nguồn lợi cá Ong căng ở vùngđầm phá và ven biển Thừa Thiên Huế, đòi hỏi có các nghiên cứuchuyên sâu về đặc điểm sinh học và khả năng sinh sản của cá Ongcăng để tiến tới việc sản xuất giống cá nhân tạo nhằm chủ động trongviệc cung cấp nguồn giống ổn định, chất lượng cho người nuôi trồngthuỷ sản, góp phần vào việc bảo tồn và phát triển loài. Vì vậy, chúngtôi chọn đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm sinh học và khả năngnhân giống cá Ong căng – Terapon jarbua (Forsskål, 1775) vùngven biển Thừa Thiên Huế”.1. Lý do chọn đề tài Qua bước đầu tìm hiểu về tình hình nghiên cứu về họ cá Căngnói chung và loài cá Ong căng nói riêng trên thế giới và ở Việt Namcũng như hiện trạng khai thác và đánh bắt cá Ong căng ở Việt Nam,đề tài này được lựa chọn với các lý do sau: - Việc nghiên cứu về họ cá Căng nói chung và cá Ong căngnói riêng trên thế giới tập trung chủ yếu vào đặc điểm sinh học, phânbố và môi trường sống của cá. 1 - Các công trình khoa học nghiên cứu về cá Ong căng tại Việt Namchủ yếu tập trung vào mô tả, phân loại, một số đặc điểm sinh học của cá,chưa có nghiên cứu nào đề cập tới việc cho sinh sản nhân tạo. - Cá Ong căng được đánh giá là loài có triển vọng phát triển đểnuôi thả tại vùng đầm phá Thừa Thiên Huế vì sức đề kháng tốt, khỏe,có giá trị thương phẩm và giá trị dinh dưỡng cao, được người dân ưuthích. Tuy nhiên, nghề nuôi cá Ong căng chưa được phát triển dothiếu nguồn giống, đặc biệt là giống được sản xuất nhân tạo để có thểcung cấp được số lượng lớn cho nhu cầu nuôi. Chính vì vậy việcnghiên cứu về đặc điểm sinh học và khả năng nhân giống của cá Ongcăng góp phần phát triển nghề nuôi cá biển tại Thừa Thiên Huế.2. Mục tiêu nghiên cứu- Hiểu rõ và xác định được các đặc điểm sinh học của cá Ong căngvùng ven biển Thừa Thiên Huế.- Thăm dò được khả năng nhân giống của cá Ong căng: thử nghiệmloại kích dục tố và chất kích thích sinh sản thích hợp để kích thíchsinh sản cá Ong căng, nghiên cứu sự phát triển của cá Ong căng bộtvà biện pháp kỹ th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đặc điểm sinh học và khả năng nhân giống cá Ong căng – Terapon jarbua (Forsskål, 1775) vùng ven biển Thừa Thiên Huế I HỌC H Ƣ NG I HỌC Ƣ PH M LÊ THỊ NHƢ PHƢƠNG NGHIÊN CỨ ẶC IỂM INH HỌCVÀ KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG CÁ ONG CĂNG - Terapon jarbua (Forsskål, 1775) VÙNG VEN BIỂN HỪA HIÊN H ÓM Ắ L ẬN ÁN I N Ĩ INH HỌC HU , 2019 Công trình này được hoàn thành tại rường ại học ư Phạm, ại học Huế Người hướng dẫn khoa học: 1. PG . . Võ Văn Phú 2. PSG. TS. Nguyễn Quang Linh Phản biện 1: ........................................................................ ............................................................................................ Phản biện 2: ........................................................................ ............................................................................................. Phản biện 3: ........................................................................ ............................................................................................. Luận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Đạihọc Huế. Hội đồng tổ chức tại: số 4 đường Lê Lợi, thành phố Huế,tỉnh Thừa Thiên Huế, vào lúc ........ giờ ..... ngày ..... tháng .... năm201…. Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc gia. 2. Trung tâm Thông tin và Thư viện, Trường Đại học Sưphạm, Đại học Huế. MỞ ẦU Thừa Thiên Huế là tỉnh duyên hải miền Trung, có bờ biển dàihơn 127 km với thềm lục địa biển Đông và hệ đầm phá rộng lớn, cóhệ sinh thái đa dạng với nhiều loài thủy sinh vật sinh sống. Hệ thốngđầm phá và vùng ven biển Thừa Thiên Huế có giá trị nhiều mặt vềkinh tế xã hội, lịch sử văn hoá, đặc biệt là về sinh thái, môi trường vàđa dạng sinh học. Các thủy sản như cá, cua, tôm, thân mềm, thực vậtbiển là nguồn tài nguyên quan trọng cho các sản phẩm xuất khẩu cógiá trị kinh tế cao. Phát triển nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản hợp lýtrong vùng có một ý nghĩa quan trọng góp phần phát triển kinh tế - xãhội của tỉnh. Cá Ong căng – Terapon jarbua (Forsskål, 1775) thuộc họ cáCăng (Teraponidae), nằm trong bộ cá Vược (Perciformes), có nguồngốc biển, di nhập vào vùng đầm phá và vùng cửa sông – ven biển. Những năm gần đây, các dạng tài nguyên vùng cửa sông, venbiển bị khai thác cạn kiệt, không được đặt trong một quy hoạch tổngthể, dẫn tới những hậu quả sinh thái nghiêm trọng như hủy hoại nơisống đặc trưng của nhiều loài, gây sự suy giảm đa dạng sinh học,giảm sút nguồn lợi của các đối tượng khai thác có giá trị trong vùng,đặc biệt là cá Ong căng. Trước nhu cầu nuôi và quản lý nguồn lợi cá Ong căng ở vùngđầm phá và ven biển Thừa Thiên Huế, đòi hỏi có các nghiên cứuchuyên sâu về đặc điểm sinh học và khả năng sinh sản của cá Ongcăng để tiến tới việc sản xuất giống cá nhân tạo nhằm chủ động trongviệc cung cấp nguồn giống ổn định, chất lượng cho người nuôi trồngthuỷ sản, góp phần vào việc bảo tồn và phát triển loài. Vì vậy, chúngtôi chọn đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm sinh học và khả năngnhân giống cá Ong căng – Terapon jarbua (Forsskål, 1775) vùngven biển Thừa Thiên Huế”.1. Lý do chọn đề tài Qua bước đầu tìm hiểu về tình hình nghiên cứu về họ cá Căngnói chung và loài cá Ong căng nói riêng trên thế giới và ở Việt Namcũng như hiện trạng khai thác và đánh bắt cá Ong căng ở Việt Nam,đề tài này được lựa chọn với các lý do sau: - Việc nghiên cứu về họ cá Căng nói chung và cá Ong căngnói riêng trên thế giới tập trung chủ yếu vào đặc điểm sinh học, phânbố và môi trường sống của cá. 1 - Các công trình khoa học nghiên cứu về cá Ong căng tại Việt Namchủ yếu tập trung vào mô tả, phân loại, một số đặc điểm sinh học của cá,chưa có nghiên cứu nào đề cập tới việc cho sinh sản nhân tạo. - Cá Ong căng được đánh giá là loài có triển vọng phát triển đểnuôi thả tại vùng đầm phá Thừa Thiên Huế vì sức đề kháng tốt, khỏe,có giá trị thương phẩm và giá trị dinh dưỡng cao, được người dân ưuthích. Tuy nhiên, nghề nuôi cá Ong căng chưa được phát triển dothiếu nguồn giống, đặc biệt là giống được sản xuất nhân tạo để có thểcung cấp được số lượng lớn cho nhu cầu nuôi. Chính vì vậy việcnghiên cứu về đặc điểm sinh học và khả năng nhân giống của cá Ongcăng góp phần phát triển nghề nuôi cá biển tại Thừa Thiên Huế.2. Mục tiêu nghiên cứu- Hiểu rõ và xác định được các đặc điểm sinh học của cá Ong căngvùng ven biển Thừa Thiên Huế.- Thăm dò được khả năng nhân giống của cá Ong căng: thử nghiệmloại kích dục tố và chất kích thích sinh sản thích hợp để kích thíchsinh sản cá Ong căng, nghiên cứu sự phát triển của cá Ong căng bộtvà biện pháp kỹ th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Sinh học Động vật học Quản lý nguồn lợi cá Ong căng Đặc điểm của cá Ong căngGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 432 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 338 0 0
-
206 trang 306 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
149 trang 245 0 0
-
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 227 0 0 -
208 trang 220 0 0
-
27 trang 200 0 0