![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu lưỡng cư, bò sát ở hai Khu bảo tồn thiên nhiên Copia và Sốp Cộp, tỉnh Sơn La
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 925.85 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu: Xác định mức độ đa dạng và đặc điểm phân bố của các loài LCBS; thành phần thức ăn của một số loài LC và các yếu tố tác động tới khu hệ LCBS làm cở sở khoa học cho công tác bảo tồn và phát triển bền vững nguồn tài nguyên này ở hai KBTTN Copia và Sốp Cộp, tỉnh Sơn La.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu lưỡng cư, bò sát ở hai Khu bảo tồn thiên nhiên Copia và Sốp Cộp, tỉnh Sơn La BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI Phạm Văn Anh NGHIÊN CỨU LƯỠNG CƯ, BÒ SÁTỞ HAI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN COPIA VÀ SỐP CỘP, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: ĐỘNG VẬT HỌC Mã số: 62.42.01.03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC HÀ NỘI – NĂM 2016 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Nguyễn Lân Hùng Sơn 2. TS. Nguyễn Quảng Trường Phản biện 1: GS. TS. Lê Vũ Khôi Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội Phản biện 2: PGS. TS. Lê Xuân Cảnh Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật Phản biện 3: TS. Trần Thanh Tùng Trường Cao đẳng Vĩnh Phúc Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tạiTrường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội hoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1 MỞ ĐẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sơn La là một trong các tỉnh của khu Tây Bắc, với diện tích rừng tự nhiênkhoảng 440.000 ha, tại đây đã thành lập 4 khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) gồm:Sốp Cộp, Xuân Nha, Tà Xùa và Copia. Trong đó hai KBTTN Copia và Sốp Cộp đềunằm ở phía Tây của tỉnh nhưng ngăn cách bởi sông Mã. KBTTN Copia được thành lập tháng năm 2002, với diện tích 11.996 ha thuộchuyện Thuận Châu; KBTTN Sốp Cộp được thành lập năm 2002 với diện tích 18.709ha thuộc hai huyện Sốp Cộp và Sông Mã. Từ khi thành lập tới nay các nghiên cứu vềlưỡng cư, bò sát (LCBS) ở hai KBTTN này vẫn còn hạn chế, các kết quả mới chỉđánh giá sơ bộ thành phần loài dựa trên các chuyến khảo sát nhanh. Một số nghiêncứu về LCBS như: kết quả báo cáo thống kê của Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La (2002)đã xác định tại KBTTN Copia có 11 loài lưỡng cư (LC) và 18 loài bò sát (BS), ViệnĐiều tra quy hoạch rừng (2003) đã ghi nhận tại KBTTN Sốp Cộp có 14 loài LC và 34loài BS; Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Lê Nguyên Ngật (2009) và Nguyễn VănSáng (2012) đã ghi nhận tại KBTTN Copia có 22 loài LC và 36 loài BS. Vì vậy, để có những dẫn liệu mới mang tính hệ thống về khu hệ LCBS ở haiKBTTN Copia và Sốp Cộp, cần thiết phải có những nghiên cứu chuyên sâu, làm cơsở khoa học cho việc bảo tồn và phát triển tài nguyên động vật. Với những lí do nêu trên, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu lưỡng cư, bòsát ở hai Khu bảo tồn thiên nhiên Copia và Sốp Cộp, tỉnh Sơn La”.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác định mức độ đa dạng và đặc điểm phân bố của các loài LCBS; thành phầnthức ăn của một số loài LC và các yếu tố tác động tới khu hệ LCBS làm cở sở khoahọc cho công tác bảo tồn và phát triển bền vững nguồn tài nguyên này ở hai KBTTNCopia và Sốp Cộp, tỉnh Sơn La.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Đánh giá mức độ đa dạng về thành phần loài LCBS ở hai KBTTN Copia vàSốp Cộp. - Mô tả đặc điểm hình thái đặc trưng của các loài LCBS ghi nhận ở hai KBTTNCopia và Sốp Cộp dựa trên bộ mẫu vật thu thập được trong quá trình thực địa. - So sánh mức độ tương đồng về thành phần loài LCBS giữa hai KBT trong khuvực nghiên cứu (KVNC) và với các KBT, vườn quốc gia (VQG) lân cận. 2 - Nghiên cứu đặc điểm phân bố của các loài LCBS ở hai KBTTN Copia và SốpCộp (theo dạng sinh cảnh, đai độ cao, nơi ở, địa điểm khảo sát và theo tháng). - Nghiên cứu thành phần thức ăn của một số nhóm LC đại diện cho các dạng nơiở tại KVNC. - Xác định các yếu tố đe dọa và đề xuất một số kiến nghị đối với công tác bảotồn và phát triển bền vững các loài LCBS ở KVNC.4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI - Đề tài cung cấp dẫn liệu khoa học cập nhật về thành phần loài, sự phân bố vàthông tin về hiện trạng của các loài LCBS ở hai KBTTN Copia và Sốp Cộp. - Kết quả nghiên cứu trên là cơ sở khoa học đáng tin cậy đối với địa phương chocông tác quy hoạch bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên LCBS nói riêngvà động vật nói chung ở tỉnh Sơn La.5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Ghi nhận 130 loài LCBS ở KVNC, trong đó có 108 loài ở KBTTN Copia và 99loài ở KBTTN Sốp Cộp. Công bố 1 loài mới cho khoa học, bổ sung 11 loài cho khuhệ LCBS của Việt Nam, 5 loài cho khu Tây Bắc, 35 loài cho tỉnh Sơn La, 63 loài choKBTTN Copia và lần đầu tiên lập danh lục LCBS cho KBTTN Sốp Cộp. - Mô tả đặc điểm hình thái đặc trưng cho 122 loài thu được mẫu và bổ sung dẫnliệu khoa học về phân bố của các loài LCBS ở KVNC. Cung cấp dẫn liệu đầu tiên vềthành phần thức ăn của 8 loài LC thuộc 3 dạng nơi ở (ở nước, trên mặt đất và trêncây) tại KVNC. - Đánh giá được mức độ tương đồng thành phần loài LCBS giữa hai KBTTNCopia, Sốp Cộp và giữa hai KBT này với các khu vực lân cận. - Đánh giá được hiện trạng, mối đe dọa và đề xuất giải pháp bảo tồn LCBS ở haiKBTTN Copia và Sốp Cộp, tỉnh Sơn La. CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU LCBS1.1.1. Lược sử nghiên cứu LCBS ở Việt Nam Trong thế kỷ thứ XIX (1829-1897) có các tác giả Duméril & Bibron (1839),Mocquard (1897), Morice (1875), Schlegel (1839) và Strauch (1887). Tiếp theo giaiđoạn từ 1900 đến 1954 có các công trình của Smith (1920-1940) và của Bourret (1930-1944). Từ năm 1977–1982, Đào Văn Tiến công bố khóa định loại ếch nhái, thằn lằn, 3rắn, rùa và cá sấu ở Việt Nam. Tiếp theo có một số tác giả: Trần Kiên, Lê Vũ Khôi,Hoàng Xuân Quang, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Lê Nguyên Ngật, NguyễnQuảng Trường, Orlov, Trần Thanh Tùng, Nguyễn Thiên Tạo, Hoàng Văn Ngọc, Cao ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu lưỡng cư, bò sát ở hai Khu bảo tồn thiên nhiên Copia và Sốp Cộp, tỉnh Sơn La BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI Phạm Văn Anh NGHIÊN CỨU LƯỠNG CƯ, BÒ SÁTỞ HAI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN COPIA VÀ SỐP CỘP, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: ĐỘNG VẬT HỌC Mã số: 62.42.01.03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC HÀ NỘI – NĂM 2016 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Nguyễn Lân Hùng Sơn 2. TS. Nguyễn Quảng Trường Phản biện 1: GS. TS. Lê Vũ Khôi Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội Phản biện 2: PGS. TS. Lê Xuân Cảnh Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật Phản biện 3: TS. Trần Thanh Tùng Trường Cao đẳng Vĩnh Phúc Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tạiTrường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội hoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1 MỞ ĐẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sơn La là một trong các tỉnh của khu Tây Bắc, với diện tích rừng tự nhiênkhoảng 440.000 ha, tại đây đã thành lập 4 khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) gồm:Sốp Cộp, Xuân Nha, Tà Xùa và Copia. Trong đó hai KBTTN Copia và Sốp Cộp đềunằm ở phía Tây của tỉnh nhưng ngăn cách bởi sông Mã. KBTTN Copia được thành lập tháng năm 2002, với diện tích 11.996 ha thuộchuyện Thuận Châu; KBTTN Sốp Cộp được thành lập năm 2002 với diện tích 18.709ha thuộc hai huyện Sốp Cộp và Sông Mã. Từ khi thành lập tới nay các nghiên cứu vềlưỡng cư, bò sát (LCBS) ở hai KBTTN này vẫn còn hạn chế, các kết quả mới chỉđánh giá sơ bộ thành phần loài dựa trên các chuyến khảo sát nhanh. Một số nghiêncứu về LCBS như: kết quả báo cáo thống kê của Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La (2002)đã xác định tại KBTTN Copia có 11 loài lưỡng cư (LC) và 18 loài bò sát (BS), ViệnĐiều tra quy hoạch rừng (2003) đã ghi nhận tại KBTTN Sốp Cộp có 14 loài LC và 34loài BS; Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Lê Nguyên Ngật (2009) và Nguyễn VănSáng (2012) đã ghi nhận tại KBTTN Copia có 22 loài LC và 36 loài BS. Vì vậy, để có những dẫn liệu mới mang tính hệ thống về khu hệ LCBS ở haiKBTTN Copia và Sốp Cộp, cần thiết phải có những nghiên cứu chuyên sâu, làm cơsở khoa học cho việc bảo tồn và phát triển tài nguyên động vật. Với những lí do nêu trên, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu lưỡng cư, bòsát ở hai Khu bảo tồn thiên nhiên Copia và Sốp Cộp, tỉnh Sơn La”.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác định mức độ đa dạng và đặc điểm phân bố của các loài LCBS; thành phầnthức ăn của một số loài LC và các yếu tố tác động tới khu hệ LCBS làm cở sở khoahọc cho công tác bảo tồn và phát triển bền vững nguồn tài nguyên này ở hai KBTTNCopia và Sốp Cộp, tỉnh Sơn La.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Đánh giá mức độ đa dạng về thành phần loài LCBS ở hai KBTTN Copia vàSốp Cộp. - Mô tả đặc điểm hình thái đặc trưng của các loài LCBS ghi nhận ở hai KBTTNCopia và Sốp Cộp dựa trên bộ mẫu vật thu thập được trong quá trình thực địa. - So sánh mức độ tương đồng về thành phần loài LCBS giữa hai KBT trong khuvực nghiên cứu (KVNC) và với các KBT, vườn quốc gia (VQG) lân cận. 2 - Nghiên cứu đặc điểm phân bố của các loài LCBS ở hai KBTTN Copia và SốpCộp (theo dạng sinh cảnh, đai độ cao, nơi ở, địa điểm khảo sát và theo tháng). - Nghiên cứu thành phần thức ăn của một số nhóm LC đại diện cho các dạng nơiở tại KVNC. - Xác định các yếu tố đe dọa và đề xuất một số kiến nghị đối với công tác bảotồn và phát triển bền vững các loài LCBS ở KVNC.4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI - Đề tài cung cấp dẫn liệu khoa học cập nhật về thành phần loài, sự phân bố vàthông tin về hiện trạng của các loài LCBS ở hai KBTTN Copia và Sốp Cộp. - Kết quả nghiên cứu trên là cơ sở khoa học đáng tin cậy đối với địa phương chocông tác quy hoạch bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên LCBS nói riêngvà động vật nói chung ở tỉnh Sơn La.5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Ghi nhận 130 loài LCBS ở KVNC, trong đó có 108 loài ở KBTTN Copia và 99loài ở KBTTN Sốp Cộp. Công bố 1 loài mới cho khoa học, bổ sung 11 loài cho khuhệ LCBS của Việt Nam, 5 loài cho khu Tây Bắc, 35 loài cho tỉnh Sơn La, 63 loài choKBTTN Copia và lần đầu tiên lập danh lục LCBS cho KBTTN Sốp Cộp. - Mô tả đặc điểm hình thái đặc trưng cho 122 loài thu được mẫu và bổ sung dẫnliệu khoa học về phân bố của các loài LCBS ở KVNC. Cung cấp dẫn liệu đầu tiên vềthành phần thức ăn của 8 loài LC thuộc 3 dạng nơi ở (ở nước, trên mặt đất và trêncây) tại KVNC. - Đánh giá được mức độ tương đồng thành phần loài LCBS giữa hai KBTTNCopia, Sốp Cộp và giữa hai KBT này với các khu vực lân cận. - Đánh giá được hiện trạng, mối đe dọa và đề xuất giải pháp bảo tồn LCBS ở haiKBTTN Copia và Sốp Cộp, tỉnh Sơn La. CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU LCBS1.1.1. Lược sử nghiên cứu LCBS ở Việt Nam Trong thế kỷ thứ XIX (1829-1897) có các tác giả Duméril & Bibron (1839),Mocquard (1897), Morice (1875), Schlegel (1839) và Strauch (1887). Tiếp theo giaiđoạn từ 1900 đến 1954 có các công trình của Smith (1920-1940) và của Bourret (1930-1944). Từ năm 1977–1982, Đào Văn Tiến công bố khóa định loại ếch nhái, thằn lằn, 3rắn, rùa và cá sấu ở Việt Nam. Tiếp theo có một số tác giả: Trần Kiên, Lê Vũ Khôi,Hoàng Xuân Quang, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Lê Nguyên Ngật, NguyễnQuảng Trường, Orlov, Trần Thanh Tùng, Nguyễn Thiên Tạo, Hoàng Văn Ngọc, Cao ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Sinh học Lưỡng cư Bò sát Khu bảo tồn thiên nhiên Copia Khu bảo tồn thiên nhiên Copia Sốp Cộp Đa dạng sinh họcTài liệu liên quan:
-
149 trang 254 0 0
-
14 trang 150 0 0
-
Tiểu luận 'Tài nguyên thiên nhiên- hiện trạng và giải pháp'
30 trang 87 0 0 -
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 84 0 0 -
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 83 1 0 -
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 78 0 0 -
Thực trạng sử dụng và quản lý đất bãi bồi ven biển tỉnh Bến Tre
12 trang 72 0 0 -
Báo cáo: Giá trị đa dạng sinh học ở Việt Nam
30 trang 50 0 0 -
Đa dạng nguồn lợi thủy sản trong hệ sinh thái rừng ngập mặn: Phần 1
168 trang 49 0 0 -
386 trang 46 2 0