Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu phân loại, đặc điểm phân bố và quan hệ di truyền các loài chuột chù (MAMMALIA: SORICOMORPHA) ở Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.03 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài “Nghiên cứu phân loại, đặc điểm phân bố và quan hệ di truyền các loài chuột chù (MAMMALIA: SORICOMORPHA) ở Việt Nam” được thực hiện nhằm đánh giá sự đa dạng về thành phần loài, đặc điểm phân bố, xem xét mối quan hệ di truyền giữa các quần thể và giữa các loài chuột chù ở Việt Nam trên cơ sở phân tích đặc điểm hình thái kết hợp với phân tích sinh học phân tử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu phân loại, đặc điểm phân bố và quan hệ di truyền các loài chuột chù (MAMMALIA: SORICOMORPHA) ở Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Bùi Tuấn Hải NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI, ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ QUAN HỆ DI TRUYỀN CÁC LOÀI CHUỘT CHÙ (MAMMALIA: SORICOMORPHA) Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 9 42 01 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Hà Nội - 2021Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học và Công nghệ - ViệnHàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.Người hướng dẫn khoa học 1: PGS. TS. Lê Xuân CảnhNgười hướng dẫn khoa học 2: GS. TS. Masaharu MotokawaPhản biện 1: …Phản biện 2: …Phản biện 3: ….Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Họcviện, họp tại Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa họcvà Công nghệ Việt Nam vào hồi … giờ ..’, ngày … tháng … năm 202Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Học viện Khoa học và Công nghệ- Thư viện Quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của luận án Trên thế giới, bộ Chuột chù gồm có 4 họ, 55 giống, 530 loài, phân bốrộng khắp (Wilson & Mittermeier, 2018). Trong đó có 11 loài cực kỳ nguycấp (CR), 41 loài nguy cấp (EN), 25 loài sắp nguy cấp (VU) và 16 loài sắpbị đe dọa (NT) (IUCN 2019-2). Trong hai thập kỷ gần đây, đã có một số công trình nghiên cứu về mộtsố loài thú trong bộ Chuột chù ở khu vực Đông Nam Á trong đó có ViệtNam. Các nghiên cứu về bộ Chuột chù ở Việt Nam mới chỉ tập trung vàoviệc phát hiện loài mới hoặc ghi nhận mới. Trong khi đó, việc định loại mộtsố loài cũng như xây dựng hệ thống phân loại cho các loài thú thuộc bộChuột chù còn chưa rõ ràng. Về phân bố mới chỉ có các thông tin theo đơnvị hành chính hoặc khu vực rừng đặc dụng mà chưa có nghiên cứu nào đánhgiá theo phân khu địa lý động vật, sinh cảnh và độ cao. Thêm vào đó, quanhệ di truyền giữa các quần thể và giữa các loài của một số giống ở Việt Namcũng chưa được nghiên cứu. Chính vì vậy, đề tài “Nghiên cứu phân loại, đặc điểm phân bố vàquan hệ di truyền các loài chuột chù (MAMMALIA: SORICOMORPHA)ở Việt Nam” được thực hiện nhằm đánh giá sự đa dạng về thành phần loài,đặc điểm phân bố, xem xét mối quan hệ di truyền giữa các quần thể và giữacác loài chuột chù ở Việt Nam trên cơ sở phân tích đặc điểm hình thái kếthợp với phân tích sinh học phân tử.2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án 1) Xác định tính đa dạng các loài thú thuộc bộ Chuột chù(Eulipotyphla) ở Việt Nam. 2) Nghiên cứu đặc điểm phân bố của các loài Chuột chù ở Việt Namtheo phân vùng địa lý, sinh cảnh và độ cao. 3) Đánh giá mối quan hệ di giữa các quần thể, loài và các nhóm loàithuộc bộ Chuột chù ở Việt Nam.3. Các nội dung nghiên cứu chính của luận án Nội dung 1: Nghiên cứu đa dạng thành phần loài Chuột chù ở Việt Nam - Xây dựng danh sách các loài Chuột chù ở Việt Nam 2 - Mô tả, phân tích và so sánh đặc điểm hình thái ngoài và hình thái sọcủa các loài Chuột chù ở Việt Nam. - Xây dựng khóa định loại cho các loài thú thuộc bộ Chuột chùEulipotyphla ở Việt Nam. Nội dung 2: Đánh giá đặc điểm phân bố của các loài Chuột chù ởViệt Nam - Đánh giá đặc điểm phân bố theo phân khu địa lý. - Đánh giá đặc điểm phân bố theo sinh cảnh. - Đánh giá đặc điểm phân bố theo đai độ cao. Nội dung 3: Đánh giá tính đa dạng và mối quan hệ di truyền giữacác quần thể, các loài và giữa các giống trong bộ Chuột chù Eulipotyphla - So sánh sự sai khác về mặt di truyền giữa các quần thể của một sốloài có vùng phân bố rộng. - So sánh sự sai khác về mặt di truyền giữa các giống, loài. - Xây dựng cây quan hệ di truyền giữa các loài và quần thể. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN1.1. Khái quát tình hình nghiên cứu thành phần loài thú thế giới Nghiên cứu khoa học về thú được cho là chính thức bắt đầu từ nhữngphát hiện của Aristotle (384–322 trước công nguyên). Đã có một số tác giảtổng hợp và thống kê về thành phần loài thú trên thế giới như Trouessart,Wilson & Reeder, Nowak, Honacki. Cho đến nay, Burgin et al., 2018 và dữliệu của Hội thú học Hoa Kỳ năm 2019 đã thống kê được 6495 loài (96 loàiđã tuyệt chủng, 6399 loài đang tồn tại) thuộc 1314 giống, 170 họ, 27 bộ.1.2. Khái quát tình hình phân loại bộ Chuột chù thế giới Thuật ngữ “Insectivora” ban đầu được các nhà cổ sinh vật học dùngđể chỉ taxon phân loại bao gồm toàn bộ các loài thú ăn sâu bọ. Haeckel(1866) đã sẵp xếp lại và đặt tên bộ thú ăn sâu bọ Lypotyphla bao gồm cáchọ Soricidae, Talpidae, Erinaceidae, Tenrecidae, Chrysochloridae,Solenodontidae và Nesophontidae ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu phân loại, đặc điểm phân bố và quan hệ di truyền các loài chuột chù (MAMMALIA: SORICOMORPHA) ở Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Bùi Tuấn Hải NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI, ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ QUAN HỆ DI TRUYỀN CÁC LOÀI CHUỘT CHÙ (MAMMALIA: SORICOMORPHA) Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 9 42 01 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Hà Nội - 2021Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học và Công nghệ - ViệnHàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.Người hướng dẫn khoa học 1: PGS. TS. Lê Xuân CảnhNgười hướng dẫn khoa học 2: GS. TS. Masaharu MotokawaPhản biện 1: …Phản biện 2: …Phản biện 3: ….Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Họcviện, họp tại Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa họcvà Công nghệ Việt Nam vào hồi … giờ ..’, ngày … tháng … năm 202Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Học viện Khoa học và Công nghệ- Thư viện Quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của luận án Trên thế giới, bộ Chuột chù gồm có 4 họ, 55 giống, 530 loài, phân bốrộng khắp (Wilson & Mittermeier, 2018). Trong đó có 11 loài cực kỳ nguycấp (CR), 41 loài nguy cấp (EN), 25 loài sắp nguy cấp (VU) và 16 loài sắpbị đe dọa (NT) (IUCN 2019-2). Trong hai thập kỷ gần đây, đã có một số công trình nghiên cứu về mộtsố loài thú trong bộ Chuột chù ở khu vực Đông Nam Á trong đó có ViệtNam. Các nghiên cứu về bộ Chuột chù ở Việt Nam mới chỉ tập trung vàoviệc phát hiện loài mới hoặc ghi nhận mới. Trong khi đó, việc định loại mộtsố loài cũng như xây dựng hệ thống phân loại cho các loài thú thuộc bộChuột chù còn chưa rõ ràng. Về phân bố mới chỉ có các thông tin theo đơnvị hành chính hoặc khu vực rừng đặc dụng mà chưa có nghiên cứu nào đánhgiá theo phân khu địa lý động vật, sinh cảnh và độ cao. Thêm vào đó, quanhệ di truyền giữa các quần thể và giữa các loài của một số giống ở Việt Namcũng chưa được nghiên cứu. Chính vì vậy, đề tài “Nghiên cứu phân loại, đặc điểm phân bố vàquan hệ di truyền các loài chuột chù (MAMMALIA: SORICOMORPHA)ở Việt Nam” được thực hiện nhằm đánh giá sự đa dạng về thành phần loài,đặc điểm phân bố, xem xét mối quan hệ di truyền giữa các quần thể và giữacác loài chuột chù ở Việt Nam trên cơ sở phân tích đặc điểm hình thái kếthợp với phân tích sinh học phân tử.2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án 1) Xác định tính đa dạng các loài thú thuộc bộ Chuột chù(Eulipotyphla) ở Việt Nam. 2) Nghiên cứu đặc điểm phân bố của các loài Chuột chù ở Việt Namtheo phân vùng địa lý, sinh cảnh và độ cao. 3) Đánh giá mối quan hệ di giữa các quần thể, loài và các nhóm loàithuộc bộ Chuột chù ở Việt Nam.3. Các nội dung nghiên cứu chính của luận án Nội dung 1: Nghiên cứu đa dạng thành phần loài Chuột chù ở Việt Nam - Xây dựng danh sách các loài Chuột chù ở Việt Nam 2 - Mô tả, phân tích và so sánh đặc điểm hình thái ngoài và hình thái sọcủa các loài Chuột chù ở Việt Nam. - Xây dựng khóa định loại cho các loài thú thuộc bộ Chuột chùEulipotyphla ở Việt Nam. Nội dung 2: Đánh giá đặc điểm phân bố của các loài Chuột chù ởViệt Nam - Đánh giá đặc điểm phân bố theo phân khu địa lý. - Đánh giá đặc điểm phân bố theo sinh cảnh. - Đánh giá đặc điểm phân bố theo đai độ cao. Nội dung 3: Đánh giá tính đa dạng và mối quan hệ di truyền giữacác quần thể, các loài và giữa các giống trong bộ Chuột chù Eulipotyphla - So sánh sự sai khác về mặt di truyền giữa các quần thể của một sốloài có vùng phân bố rộng. - So sánh sự sai khác về mặt di truyền giữa các giống, loài. - Xây dựng cây quan hệ di truyền giữa các loài và quần thể. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN1.1. Khái quát tình hình nghiên cứu thành phần loài thú thế giới Nghiên cứu khoa học về thú được cho là chính thức bắt đầu từ nhữngphát hiện của Aristotle (384–322 trước công nguyên). Đã có một số tác giảtổng hợp và thống kê về thành phần loài thú trên thế giới như Trouessart,Wilson & Reeder, Nowak, Honacki. Cho đến nay, Burgin et al., 2018 và dữliệu của Hội thú học Hoa Kỳ năm 2019 đã thống kê được 6495 loài (96 loàiđã tuyệt chủng, 6399 loài đang tồn tại) thuộc 1314 giống, 170 họ, 27 bộ.1.2. Khái quát tình hình phân loại bộ Chuột chù thế giới Thuật ngữ “Insectivora” ban đầu được các nhà cổ sinh vật học dùngđể chỉ taxon phân loại bao gồm toàn bộ các loài thú ăn sâu bọ. Haeckel(1866) đã sẵp xếp lại và đặt tên bộ thú ăn sâu bọ Lypotyphla bao gồm cáchọ Soricidae, Talpidae, Erinaceidae, Tenrecidae, Chrysochloridae,Solenodontidae và Nesophontidae ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Động vật học Luận án Tiến sĩ Sinh học Quan hệ di truyền các loài chuột chù Sinh học phân tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
149 trang 228 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 226 0 0 -
27 trang 189 0 0
-
27 trang 150 0 0
-
29 trang 144 0 0
-
27 trang 132 0 0
-
8 trang 125 0 0
-
27 trang 116 0 0
-
28 trang 113 0 0
-
27 trang 113 0 0