Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật làm cơ sở cho công tác bảo tồn ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 693.62 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu chung: Đánh giá được hiện trạng đa dạng thực vật bậc cao có mạch và đề xuất được các giải pháp bảo tồn chúng tại Khu BTTN Xuân Liên. Sau đây là bản tóm tắt luận án.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật làm cơ sở cho công tác bảo tồn ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh HóaBỘ GIÁO DỤC VÀ VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT *********** ĐẶNG QUỐC VŨNGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT LÀM CƠSỞ CHO CÔNG TÁC BẢO TỒN TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN LIÊN, TỈNH THANH HÓA TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 62 42 01 11 HÀ NỘI, 2016 1Công trình được hoàn thành tại: Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamNgười hướng dẫn khoa học: 1. TS. Đỗ Thị Xuyến 2. PGS. TS. Nguyễn Khắc KhôiPhản biện 1: PGS. TS. Nguyễn TậpPhản biện 2: PGS. TS. Trần Huy TháiPhản biện 3: PGS. TS. Trần Thế BáchLuận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp cơ sở họptại Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật.Vào hồi 9 giờ 00 ngày 2 tháng 2 năm 2016Có thể tìm hiểu luận án tại:-Thư viện Quốc gia-Thư viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật-Viện Hàn lâm Khoa họcvà Công nghệ Việt Nam 2 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Nghiên cứu về hệ thực vật rừng là một trong những nhiệm vụ quantrọng hàng đầu cho công tác nghiên cứu và bảo tồn đa dạng sinh học(ĐDSH). Việc nghiên cứu về hệ thực vật giúp người ta hiểu biết rõ đượcthành phần, tính chất các hệ thực vật ở từng nơi, từng vùng, nhằm xâydựng mô hình về khai thác, sử dụng, phát triển và bảo vệ nguồn tàinguyên thực vật một cách bền vững. Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Xuân Liên nằm trên 5 xã Bát Mọt,Yên Nhân, Vạn Xuân, Xuân Cẩm và Lương Sơn thuộc địa bàn huyệnThường Xuân, tỉnh Thanh Hóa. Khu bảo tồn có diện tích 26.303 ha, vớivị trí địa lý tiếp giáp Khu BTTN Pù Hoạt (Nghệ An) và Khu BTTN NậmXam (nước CHDCND Lào) đã tạo ra một tam giác khu hệ động, thực vậtphong phú và đa dạng. Đây được đánh giá là khu vực có tính ĐDSH cao,có nhiều loài thực vật quí, hiếm, đặc biệt là sự có mặt của một số loàiđược coi là đặc hữu của hệ thực vật Việt Nam. Tuy nhiên, hiện nay trongkhu bảo tồn vẫn còn diễn ra các hoạt động như phát nương làm rẫy, khaithác gỗ và lâm sản ngoài gỗ, săn bắt động vật rừng và lấn chiếm đất rừng.Điều đó đã làm suy giảm ĐDSH nói chung và suy giảm đa dạng thực vật,tài nguyên rừng nói riêng và ảnh hưởng tới cảnh quan, môi trường sống.Hiện tại Khu BTTN Xuân Liên cũng chỉ có một vài nghiên cứu đượctriển khai, chưa có bất kỳ nghiên cứu nào được thực hiện ở khu vực nhằmtìm ra các giải pháp bảo tồn đa dạng thực vật. Vì lý do đó, tác giả thựchiện đề tài: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật làm cơ sở cho công tácbảo tồn ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa.2. Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung: Đánh giá được hiện trạng đa dạng thực vật bậc caocó mạch và đề xuất được các giải pháp bảo tồn chúng tại Khu BTTNXuân Liên. - Mục tiêu cụ thể: + Xây dựng được danh lục các loài thực vật ở Khu BTTN Xuân Liên. + Đánh giá được tính đa dạng thực vật về thảm thực vật (TTV) và hệthực vật (HTV) ở Khu BTTN Xuân Liên. 3 + Đề xuất được các giải pháp bảo tồn đa dạng thực vật ở Khu BTTNXuân Liên.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn - Ý nghĩa khoa học + Cung cấp dữ liệu chi tiết về tính đa dạng của thực vật ở Khu BTTNXuân Liên. + Đề xuất được các giải pháp cho quản lý, bảo tồn đa dạng thực vật tạiKhu BTTN Xuân Liên. - Ý nghĩa thực tiễn Đề tài là tư liệu góp phần vào công tác quản lý, sử dụng, phát triểnbền vững tài nguyên thực vật tại Khu BTTN Xuân Liên.4. Điểm mới của luận án - Đã xây dựng danh lục các loài thực vật bậc cao có mạch ở KhuBTTN Xuân Liên có 1560 loài và dưới loài, 701 chi trong 170 họ của 6ngành thực vật bậc cao có mạch (Psilotophyta, Lycopodiophyta,Equisetophyta, Polypodiophyta, Pinophyta và Magnoliophyta). Trong đó: + Đã công bố 1 loài mới cho khoa học là Mộc hương xuân liên(Aristolochia xuanlienensis N. T. T. Huong, B. H. Quang & J. S. Ma) họMộc hương (Aristolochiaceae); + Đã phát hiện 3 loài mới bổ sung cho hệ thực vật Việt Nam là loàiSong bế lá bắc tím (Didymocarpus purpureobracteatus W. T. Wang) họTai voi (Gesneriaceae), loài Lữ đằng lá to (Lindernia megaphyllaTsoong) họ Hoa mõm chó (Scrophulariaceae) và loài Dành suối lá hẹp(Kailarsenia lineata Tirveng) họ Cà phê (Rubiaceae); + Đã ghi nhận 4 loài có vùng phân bố ở Việt Nam mà trước đây chưatài liệu nào của Việt Nam ghi nhận chúng có mặt trên lãnh thổ Việt Namlà loài Phướng lăng (Brassaiopsis stellata K. M. Feng) họ Ngũ gia bì(Araliaceae), Báo xuân lungzôn (Chirita lungzhouensis W.T. Wang) họTai voi (Gesneriaceae) và loài Tử châu vân nam (Callicarpa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật làm cơ sở cho công tác bảo tồn ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh HóaBỘ GIÁO DỤC VÀ VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT *********** ĐẶNG QUỐC VŨNGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT LÀM CƠSỞ CHO CÔNG TÁC BẢO TỒN TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN LIÊN, TỈNH THANH HÓA TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 62 42 01 11 HÀ NỘI, 2016 1Công trình được hoàn thành tại: Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamNgười hướng dẫn khoa học: 1. TS. Đỗ Thị Xuyến 2. PGS. TS. Nguyễn Khắc KhôiPhản biện 1: PGS. TS. Nguyễn TậpPhản biện 2: PGS. TS. Trần Huy TháiPhản biện 3: PGS. TS. Trần Thế BáchLuận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp cơ sở họptại Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật.Vào hồi 9 giờ 00 ngày 2 tháng 2 năm 2016Có thể tìm hiểu luận án tại:-Thư viện Quốc gia-Thư viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật-Viện Hàn lâm Khoa họcvà Công nghệ Việt Nam 2 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Nghiên cứu về hệ thực vật rừng là một trong những nhiệm vụ quantrọng hàng đầu cho công tác nghiên cứu và bảo tồn đa dạng sinh học(ĐDSH). Việc nghiên cứu về hệ thực vật giúp người ta hiểu biết rõ đượcthành phần, tính chất các hệ thực vật ở từng nơi, từng vùng, nhằm xâydựng mô hình về khai thác, sử dụng, phát triển và bảo vệ nguồn tàinguyên thực vật một cách bền vững. Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Xuân Liên nằm trên 5 xã Bát Mọt,Yên Nhân, Vạn Xuân, Xuân Cẩm và Lương Sơn thuộc địa bàn huyệnThường Xuân, tỉnh Thanh Hóa. Khu bảo tồn có diện tích 26.303 ha, vớivị trí địa lý tiếp giáp Khu BTTN Pù Hoạt (Nghệ An) và Khu BTTN NậmXam (nước CHDCND Lào) đã tạo ra một tam giác khu hệ động, thực vậtphong phú và đa dạng. Đây được đánh giá là khu vực có tính ĐDSH cao,có nhiều loài thực vật quí, hiếm, đặc biệt là sự có mặt của một số loàiđược coi là đặc hữu của hệ thực vật Việt Nam. Tuy nhiên, hiện nay trongkhu bảo tồn vẫn còn diễn ra các hoạt động như phát nương làm rẫy, khaithác gỗ và lâm sản ngoài gỗ, săn bắt động vật rừng và lấn chiếm đất rừng.Điều đó đã làm suy giảm ĐDSH nói chung và suy giảm đa dạng thực vật,tài nguyên rừng nói riêng và ảnh hưởng tới cảnh quan, môi trường sống.Hiện tại Khu BTTN Xuân Liên cũng chỉ có một vài nghiên cứu đượctriển khai, chưa có bất kỳ nghiên cứu nào được thực hiện ở khu vực nhằmtìm ra các giải pháp bảo tồn đa dạng thực vật. Vì lý do đó, tác giả thựchiện đề tài: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật làm cơ sở cho công tácbảo tồn ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa.2. Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung: Đánh giá được hiện trạng đa dạng thực vật bậc caocó mạch và đề xuất được các giải pháp bảo tồn chúng tại Khu BTTNXuân Liên. - Mục tiêu cụ thể: + Xây dựng được danh lục các loài thực vật ở Khu BTTN Xuân Liên. + Đánh giá được tính đa dạng thực vật về thảm thực vật (TTV) và hệthực vật (HTV) ở Khu BTTN Xuân Liên. 3 + Đề xuất được các giải pháp bảo tồn đa dạng thực vật ở Khu BTTNXuân Liên.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn - Ý nghĩa khoa học + Cung cấp dữ liệu chi tiết về tính đa dạng của thực vật ở Khu BTTNXuân Liên. + Đề xuất được các giải pháp cho quản lý, bảo tồn đa dạng thực vật tạiKhu BTTN Xuân Liên. - Ý nghĩa thực tiễn Đề tài là tư liệu góp phần vào công tác quản lý, sử dụng, phát triểnbền vững tài nguyên thực vật tại Khu BTTN Xuân Liên.4. Điểm mới của luận án - Đã xây dựng danh lục các loài thực vật bậc cao có mạch ở KhuBTTN Xuân Liên có 1560 loài và dưới loài, 701 chi trong 170 họ của 6ngành thực vật bậc cao có mạch (Psilotophyta, Lycopodiophyta,Equisetophyta, Polypodiophyta, Pinophyta và Magnoliophyta). Trong đó: + Đã công bố 1 loài mới cho khoa học là Mộc hương xuân liên(Aristolochia xuanlienensis N. T. T. Huong, B. H. Quang & J. S. Ma) họMộc hương (Aristolochiaceae); + Đã phát hiện 3 loài mới bổ sung cho hệ thực vật Việt Nam là loàiSong bế lá bắc tím (Didymocarpus purpureobracteatus W. T. Wang) họTai voi (Gesneriaceae), loài Lữ đằng lá to (Lindernia megaphyllaTsoong) họ Hoa mõm chó (Scrophulariaceae) và loài Dành suối lá hẹp(Kailarsenia lineata Tirveng) họ Cà phê (Rubiaceae); + Đã ghi nhận 4 loài có vùng phân bố ở Việt Nam mà trước đây chưatài liệu nào của Việt Nam ghi nhận chúng có mặt trên lãnh thổ Việt Namlà loài Phướng lăng (Brassaiopsis stellata K. M. Feng) họ Ngũ gia bì(Araliaceae), Báo xuân lungzôn (Chirita lungzhouensis W.T. Wang) họTai voi (Gesneriaceae) và loài Tử châu vân nam (Callicarpa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Sinh học Đa dạng thực vật Công tác bảo tồn Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên Thực vật bậc caoGợi ý tài liệu liên quan:
-
149 trang 231 0 0
-
5 trang 36 0 0
-
164 trang 33 0 0
-
Đặc điểm hệ thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh
8 trang 28 0 0 -
157 trang 27 0 0
-
1027 trang 26 0 0
-
27 trang 26 0 0
-
25 trang 25 0 0
-
26 trang 24 0 0
-
Tiêu chuẩn Nông nghiệp bền vững
59 trang 24 0 0