Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nguồn lợi sinh vật đáy trong thủy vực nửa kín ở vùng biển ven bờ Bình Định và Khánh Hòa
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 695.92 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Nguồn lợi sinh vật đáy trong thủy vực nửa kín ở vùng biển ven bờ Bình Định và Khánh Hòa" nghiên cứu với mục tiêu đạt được những hiểu biết cơ bản về nguồn lợi sinh vật đáy trong một số thủy vực nửa kín ở vùng biển ven bờ Bình Định và Khánh Hòa và đề xuất các giải pháp khai thác hợp lý và quản lý phù hợp với từng thủy vực. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nguồn lợi sinh vật đáy trong thủy vực nửa kín ở vùng biển ven bờ Bình Định và Khánh HòaVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ……..….***…………PHAN ĐỨC NGẠINGUỒN LỢI SINH VẬT ĐÁY TRONG THỦY VỰC NỬA KÍN ỞVÙNG BIỂN VEN BỜ BÌNH ĐỊNH VÀ KHÁNH HÕAChuyên ngành: Thủy sinh vật họcMã số: 62 42 01 08TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌCNHA TRANG – 2016Người hướng dẫn khoa học:1. PGS.TS. Võ Sĩ Tuấn2. PGS.TS. Đoàn Như HảiViện Hải dương học - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamPhản biện 1: .................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................Phản biện 2:. ................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................Phản biện 3:. ................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại: Viện Hảidương học - Số 01 Cầu Đá – Nha Trang – Khánh Hòa.Vào hồi giờngàythángnămCó thể tím luận án tại thư viện Quốc Gia Việt Nam và thư viện Học viện Khoa học và Côngnghệ.1KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬN ÁN1. Tính cấp thiết của luận ánSinh vật đáy (SVĐ) ở ven biển Việt Nam có nhiều nhóm giá trị kinh tế, trong đóhai nhóm Thân mềm và Giáp xác được ghi nhận có nhiều loài giá trị kinh tế cao.Ở miền Trung, các thủy vực Đề Gi, Thị Nại, Nha Phu – Bính Cang và Thủy Triềuđa dạng về nơi sống của sinh vật với nhiều hệ sinh thái (HST) như rừng ngập mặn (RNM),thảm cỏ biển (TCB), vùng triều đáy mềm, đáy cứng liên kết nhau, là nơi cư trú, kiếm ăn,sinh sản và ương giống của các loài thủy sản có giá trị kinh tế. Đồng thời cung cấp cho thịtrường khoảng 550 – 1.410 tấn thủy sản/năm và mang lại nguồn thu chủ yếu cho cộng đồngdân cư của 19 xã (phường) sống quanh thủy vực. Mặc dù nghiên cứu và công bố về nguồnlợi thủy sản trong bốn thủy vực nửa kìn Đề Gi, Thị Nại, Nha Phu – Bính Cang và ThủyTriều cũng đã được tiến hành trong những thập niên gần đây, song nhiều vấn đề liên quanđến nguồn lợi SVĐ như đặc trưng thành phần, sản lượng, phân bố; mối quan hệ giữa nguồnlợi SVĐ với đặc điểm sinh thái của thủy vực; hiện trạng khai thác và biến động nguồn lợiSVĐ vẫn chưa được nghiên cứu đầy đủ. Ví vậy nghiên cứu “Nguồn lợi sinh vật đáy trongthủy vực nửa kín ở vùng biển ven bờ Bình Định và Khánh Hòa” là việc cần thiết nhằmđạt được những hiểu biết cơ bản về nguồn lợi SVĐ và góp phần cung cấp dữ liệu cho quyhoạch, phân vùng sử dụng, khai thác nguồn lợi thủy sản hợp lý.2. Mục tiêu của luận án- Mục tiêu chung: đạt được những hiểu biết cơ bản về nguồn lợi SVĐ trong một số thủy vựcnửa kìn ở vùng biển ven bờ Bính Định và Khánh Hòa và đề xuất các giải pháp khai tháchợp lý và quản lý phù hợp với từng thủy vực.- Mục tiêu cụ thể:Xác định được các đặc trưng của nguồn lợi SVĐ (Thân mềm và Giáp xác).Đề xuất được các giải pháp khai thác hợp lý và quản lý phù hợp với từng thủy vực.3. Nội dung của luận án- Đánh giá đặc trưng nguồn lợi SVĐ (Thân mềm và Giáp xác) của các thủy vực nửa kìn:Thành phần, sản lượng, phân bố nguồn lợi trong từng thủy vực; So sánh các đặc trưng củanguồn lợi giữa các thủy vực.- Tím hiểu mối quan hệ sinh học và sinh thái của những nhóm, loài nguồn lợi chủ đạo vớiđặc điểm sinh thái của từng thủy vực.- Đánh giá hiện trạng khai thác nguồn lợi SVĐ (Thân mềm và Giáp xác) trong từng thủyvực và giữa các thủy vực nửa kìn.- Đánh giá thực trạng quản lý và đề xuất các giải pháp khai thác hợp lý và quản lý phù hợpvới từng thủy vực dựa trên đặc trưng nguồn lợi và hiện trạng khái thác và quản lý.24. Ý nghĩa của luận án- Ý nghĩa khoa học: Cung cấp dữ liệu cho nghiên cứu sâu hơn về từng loài SVĐ có giá trịkinh tế; làm cơ sở cho nghiên cứu nguồn lợi thủy sản và bảo tồn trong các thủy vực nửa kìnkhác ở vùng biển ven bờ Việt Nam.- Ý nghĩa thực tiễn: cung cấp cơ sở khoa học cho việc quy hoạch, phân vùng và đề xuất cácgiải pháp khai thác hợp lý và quản lý hiệu quả nguồn lợi SVĐ t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nguồn lợi sinh vật đáy trong thủy vực nửa kín ở vùng biển ven bờ Bình Định và Khánh HòaVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ……..….***…………PHAN ĐỨC NGẠINGUỒN LỢI SINH VẬT ĐÁY TRONG THỦY VỰC NỬA KÍN ỞVÙNG BIỂN VEN BỜ BÌNH ĐỊNH VÀ KHÁNH HÕAChuyên ngành: Thủy sinh vật họcMã số: 62 42 01 08TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌCNHA TRANG – 2016Người hướng dẫn khoa học:1. PGS.TS. Võ Sĩ Tuấn2. PGS.TS. Đoàn Như HảiViện Hải dương học - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamPhản biện 1: .................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................Phản biện 2:. ................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................Phản biện 3:. ................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại: Viện Hảidương học - Số 01 Cầu Đá – Nha Trang – Khánh Hòa.Vào hồi giờngàythángnămCó thể tím luận án tại thư viện Quốc Gia Việt Nam và thư viện Học viện Khoa học và Côngnghệ.1KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬN ÁN1. Tính cấp thiết của luận ánSinh vật đáy (SVĐ) ở ven biển Việt Nam có nhiều nhóm giá trị kinh tế, trong đóhai nhóm Thân mềm và Giáp xác được ghi nhận có nhiều loài giá trị kinh tế cao.Ở miền Trung, các thủy vực Đề Gi, Thị Nại, Nha Phu – Bính Cang và Thủy Triềuđa dạng về nơi sống của sinh vật với nhiều hệ sinh thái (HST) như rừng ngập mặn (RNM),thảm cỏ biển (TCB), vùng triều đáy mềm, đáy cứng liên kết nhau, là nơi cư trú, kiếm ăn,sinh sản và ương giống của các loài thủy sản có giá trị kinh tế. Đồng thời cung cấp cho thịtrường khoảng 550 – 1.410 tấn thủy sản/năm và mang lại nguồn thu chủ yếu cho cộng đồngdân cư của 19 xã (phường) sống quanh thủy vực. Mặc dù nghiên cứu và công bố về nguồnlợi thủy sản trong bốn thủy vực nửa kìn Đề Gi, Thị Nại, Nha Phu – Bính Cang và ThủyTriều cũng đã được tiến hành trong những thập niên gần đây, song nhiều vấn đề liên quanđến nguồn lợi SVĐ như đặc trưng thành phần, sản lượng, phân bố; mối quan hệ giữa nguồnlợi SVĐ với đặc điểm sinh thái của thủy vực; hiện trạng khai thác và biến động nguồn lợiSVĐ vẫn chưa được nghiên cứu đầy đủ. Ví vậy nghiên cứu “Nguồn lợi sinh vật đáy trongthủy vực nửa kín ở vùng biển ven bờ Bình Định và Khánh Hòa” là việc cần thiết nhằmđạt được những hiểu biết cơ bản về nguồn lợi SVĐ và góp phần cung cấp dữ liệu cho quyhoạch, phân vùng sử dụng, khai thác nguồn lợi thủy sản hợp lý.2. Mục tiêu của luận án- Mục tiêu chung: đạt được những hiểu biết cơ bản về nguồn lợi SVĐ trong một số thủy vựcnửa kìn ở vùng biển ven bờ Bính Định và Khánh Hòa và đề xuất các giải pháp khai tháchợp lý và quản lý phù hợp với từng thủy vực.- Mục tiêu cụ thể:Xác định được các đặc trưng của nguồn lợi SVĐ (Thân mềm và Giáp xác).Đề xuất được các giải pháp khai thác hợp lý và quản lý phù hợp với từng thủy vực.3. Nội dung của luận án- Đánh giá đặc trưng nguồn lợi SVĐ (Thân mềm và Giáp xác) của các thủy vực nửa kìn:Thành phần, sản lượng, phân bố nguồn lợi trong từng thủy vực; So sánh các đặc trưng củanguồn lợi giữa các thủy vực.- Tím hiểu mối quan hệ sinh học và sinh thái của những nhóm, loài nguồn lợi chủ đạo vớiđặc điểm sinh thái của từng thủy vực.- Đánh giá hiện trạng khai thác nguồn lợi SVĐ (Thân mềm và Giáp xác) trong từng thủyvực và giữa các thủy vực nửa kìn.- Đánh giá thực trạng quản lý và đề xuất các giải pháp khai thác hợp lý và quản lý phù hợpvới từng thủy vực dựa trên đặc trưng nguồn lợi và hiện trạng khái thác và quản lý.24. Ý nghĩa của luận án- Ý nghĩa khoa học: Cung cấp dữ liệu cho nghiên cứu sâu hơn về từng loài SVĐ có giá trịkinh tế; làm cơ sở cho nghiên cứu nguồn lợi thủy sản và bảo tồn trong các thủy vực nửa kìnkhác ở vùng biển ven bờ Việt Nam.- Ý nghĩa thực tiễn: cung cấp cơ sở khoa học cho việc quy hoạch, phân vùng và đề xuất cácgiải pháp khai thác hợp lý và quản lý hiệu quả nguồn lợi SVĐ t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Sinh học Luận án Tiến sĩ ngành Thủy sinh vật học Sinh vật đáy vùng biển ven bờ Thủy vực nửa kínGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 335 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 247 0 0 -
149 trang 244 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0