Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Sử dụng công cụ tài chính thúc đẩy phát triển thị trường công nghệ ở Việt Nam
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 774.96 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu đề xuất các quan điểm, giải pháp hoàn thiện việc sử dụng các công cụ tài chính để thúc đẩy sự phát triển thị trường công nghệ Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn 2030. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Sử dụng công cụ tài chính thúc đẩy phát triển thị trường công nghệ ở Việt NamLỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài luận ánTrong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế hiệnnay, công nghệ được coi là yếu tố quyết định nâng cao vị thế, tiềmlực KT - XH của mỗi quốc gia. Để phát triển công nghệ tất yếu phảicoi trọng sự phát triển của thị trường công nghệ. Đối với Việt Nam,thị trường công nghệ đã được hình thành và đang có sự chuyển biếntích cực, bước đầu đã tạo được cơ hội cho các chủ thể tham gia thịtrường công nghệ cung cấp thông tin, tìm kiếm thông tin về côngnghệ cũng như thông tin về cung - cầu công nghệ. Tuy nhiên, thịtrường công nghệ Việt Nam được đánh giá chưa thật sự khởi sắc bởisản phẩm KH&CN tạo ra còn nghèo nàn, hoạt động giao dịch mua –bán công nghệ trên thị trường còn trầm lắng, môi trường pháp lý đểthị trường công nghệ vận hành chưa hoàn thiện. Nghị quyết số 20NQ/TW ngày 01/11/2012 của Hội nghị lần thứ 6 BCHTW Đảngkhóa XI đã chỉ rõ: “Thị trường công nghệ1 phát triển chậm, chưagắn kết chặt chẽ kết quả nghiên cứu, ứng dụng và đào tạo với nhucầu sản xuất, kinh doanh và quản lý...”.Trong bối cảnh đó, để thúc đẩy nhanh sự phát triển của thịtrường công nghệ Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ đã ban hànhChương trình phát triển thị trường KH&CN đến 2020 (Theo Quyết địnhsố 2075/QĐ-TTg ngày 08/11/2013) với nhiều quan điểm và cách tiếpcận đột phá mang tính chiến lược. Đồng thời, để hỗ trợ thị trườngcông nghệ phát triển và các tổ chức trung gian làm tốt nhiệm vụ kếtnối – cung cầu công nghệ trên thị trường, Bộ KH&CN đã ban hànhquy định về điều kiện thành lập, hoạt động của tổ chức trung gian củathị trường KH&CN (Theo Thông tư số 16/2014/TT-BKH&CN ngày13/6/2014). Đây là cơ sở pháp lý quan trọng để thúc đẩy nhanh sựphát triển của thị trường công nghệ trong thời gian tới.Với tinh thần đó, vấn đề đặt ra là làm thế nào để phát triểnđược thị trường công nghệ Việt Nam theo đúng mục tiêu, địnhhướng của Đảng và Nhà nước đã đề ra. Ngoài những vấn đề thuộcvề cơ chế chính sách thì vấn đề sử dụng các công cụ tài chính nhưthế nào để phát triển được thị trường này đang là một câu hỏi lớn1Thị trường khoa học và công nghệ1cần được nghiên cứu giải đáp. Chính vì vậy, nghiên cứu sinh đã lựachọn chủ đề: “Sử dụng công cụ tài chính thúc đẩy phát triển thịtrường công nghệ ở Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu của luận án.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án2.1. Những công trình nghiên cứu trong nướcTác giả đã đề cập đến 3 luận án tiến sĩ, 04 đề tài nghiên cứukhoa học cấp Bộ liên quan đến thị trường công nghệ và phát triển thịtrường công nghệ Việt Nam dưới các góc nhìn khác nhau.2.2. Những công trình nghiên cứu nước ngoàiLuận án đề cập 04 công trình nghiên cứu liên quan của các nhàkhoa học ở: Ngân hàng thế giới, Hàn Quốc, các nước OECD vàTrung Quốc thực hiện2.3. Đánh giá tổng quan các công trình nghiên cứu đã công bố.Thông qua các công trình nghiên cứu liên quan đến phát triển thịtrường công nghệ ở trong và ngoài nước mà nghiên cứu sinh tiếp cậnđược, Tác giả luận án đã rút ra những vấn đề đã được các nhà khoahọc giải quyết cần kế thừa và những vấn đề cần được tiếp tục nghiêncứu đồng thời khẳng định rõ luận án mà nghiên cứu sinh thực hiệnkhông có tính trùng lắp với các công trình nghiên cứu đã thực hiệntrước đây cả về phạm vi, không gian, thời gian nghiên cứu.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu3.1. Mục đích nghiên cứuNghiên cứu đề xuất các quan điểm, giải pháp hoàn thiện việc sửdụng các công cụ tài chính để thúc đẩy sự phát triển thị trường côngnghệ Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn 2030.3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu- Hệ thống hóa và làm rõ lý luận cơ bản về công nghệ, thị trườngcông nghệ, phát triển thị trường công nghệ và các nhân tố ảnhhưởng đến sự phát triển của thị trường công nghệ. Luận giải rõ cơsở lý luận về các công cụ tài chính và sự tác động của các công cụtài chính đối với phát triển thị trường công nghệ. Khảo sát và rút rađược một số kinh nghiệm của các nước trong việc sử dụng các côngcụ tài chính tác động đến phát triển thị trường công nghệ.- Phân tích rõ thực trạng sử dụng các công cụ tài chính (chiNSNN, thuế, tín dụng và quỹ KH&CN) tác động đến sự phát triểnthị trường công nghệ Việt Nam trong thời gian vừa qua. Từ đó chỉra những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong việc sử dụngcác công cụ tài chính phát triển thị trường công nghệ Việt Nam.2- Nghiên cứu đề xuất các quan điểm, giải pháp hoàn thiện sửdụng các công cụ tài chính thúc đẩy phát triển thị trường công nghệViệt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn 2030.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1. Đối tượng nghiên cứuNhững vấn đề lý luận và thực tiễn về thị trường công nghệ, cáccông cụ tài chính và việc sử dụng các công cụ tài chính tác động đếnsự phát triển thị trường công nghệ.4.2. Phạm vi nghiên cứu- Về nội dung: Tập trung nghiên cứu sự tác động của các côngcụ tài chính [chi NSNN, thuế, tín ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Sử dụng công cụ tài chính thúc đẩy phát triển thị trường công nghệ ở Việt NamLỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài luận ánTrong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế hiệnnay, công nghệ được coi là yếu tố quyết định nâng cao vị thế, tiềmlực KT - XH của mỗi quốc gia. Để phát triển công nghệ tất yếu phảicoi trọng sự phát triển của thị trường công nghệ. Đối với Việt Nam,thị trường công nghệ đã được hình thành và đang có sự chuyển biếntích cực, bước đầu đã tạo được cơ hội cho các chủ thể tham gia thịtrường công nghệ cung cấp thông tin, tìm kiếm thông tin về côngnghệ cũng như thông tin về cung - cầu công nghệ. Tuy nhiên, thịtrường công nghệ Việt Nam được đánh giá chưa thật sự khởi sắc bởisản phẩm KH&CN tạo ra còn nghèo nàn, hoạt động giao dịch mua –bán công nghệ trên thị trường còn trầm lắng, môi trường pháp lý đểthị trường công nghệ vận hành chưa hoàn thiện. Nghị quyết số 20NQ/TW ngày 01/11/2012 của Hội nghị lần thứ 6 BCHTW Đảngkhóa XI đã chỉ rõ: “Thị trường công nghệ1 phát triển chậm, chưagắn kết chặt chẽ kết quả nghiên cứu, ứng dụng và đào tạo với nhucầu sản xuất, kinh doanh và quản lý...”.Trong bối cảnh đó, để thúc đẩy nhanh sự phát triển của thịtrường công nghệ Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ đã ban hànhChương trình phát triển thị trường KH&CN đến 2020 (Theo Quyết địnhsố 2075/QĐ-TTg ngày 08/11/2013) với nhiều quan điểm và cách tiếpcận đột phá mang tính chiến lược. Đồng thời, để hỗ trợ thị trườngcông nghệ phát triển và các tổ chức trung gian làm tốt nhiệm vụ kếtnối – cung cầu công nghệ trên thị trường, Bộ KH&CN đã ban hànhquy định về điều kiện thành lập, hoạt động của tổ chức trung gian củathị trường KH&CN (Theo Thông tư số 16/2014/TT-BKH&CN ngày13/6/2014). Đây là cơ sở pháp lý quan trọng để thúc đẩy nhanh sựphát triển của thị trường công nghệ trong thời gian tới.Với tinh thần đó, vấn đề đặt ra là làm thế nào để phát triểnđược thị trường công nghệ Việt Nam theo đúng mục tiêu, địnhhướng của Đảng và Nhà nước đã đề ra. Ngoài những vấn đề thuộcvề cơ chế chính sách thì vấn đề sử dụng các công cụ tài chính nhưthế nào để phát triển được thị trường này đang là một câu hỏi lớn1Thị trường khoa học và công nghệ1cần được nghiên cứu giải đáp. Chính vì vậy, nghiên cứu sinh đã lựachọn chủ đề: “Sử dụng công cụ tài chính thúc đẩy phát triển thịtrường công nghệ ở Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu của luận án.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án2.1. Những công trình nghiên cứu trong nướcTác giả đã đề cập đến 3 luận án tiến sĩ, 04 đề tài nghiên cứukhoa học cấp Bộ liên quan đến thị trường công nghệ và phát triển thịtrường công nghệ Việt Nam dưới các góc nhìn khác nhau.2.2. Những công trình nghiên cứu nước ngoàiLuận án đề cập 04 công trình nghiên cứu liên quan của các nhàkhoa học ở: Ngân hàng thế giới, Hàn Quốc, các nước OECD vàTrung Quốc thực hiện2.3. Đánh giá tổng quan các công trình nghiên cứu đã công bố.Thông qua các công trình nghiên cứu liên quan đến phát triển thịtrường công nghệ ở trong và ngoài nước mà nghiên cứu sinh tiếp cậnđược, Tác giả luận án đã rút ra những vấn đề đã được các nhà khoahọc giải quyết cần kế thừa và những vấn đề cần được tiếp tục nghiêncứu đồng thời khẳng định rõ luận án mà nghiên cứu sinh thực hiệnkhông có tính trùng lắp với các công trình nghiên cứu đã thực hiệntrước đây cả về phạm vi, không gian, thời gian nghiên cứu.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu3.1. Mục đích nghiên cứuNghiên cứu đề xuất các quan điểm, giải pháp hoàn thiện việc sửdụng các công cụ tài chính để thúc đẩy sự phát triển thị trường côngnghệ Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn 2030.3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu- Hệ thống hóa và làm rõ lý luận cơ bản về công nghệ, thị trườngcông nghệ, phát triển thị trường công nghệ và các nhân tố ảnhhưởng đến sự phát triển của thị trường công nghệ. Luận giải rõ cơsở lý luận về các công cụ tài chính và sự tác động của các công cụtài chính đối với phát triển thị trường công nghệ. Khảo sát và rút rađược một số kinh nghiệm của các nước trong việc sử dụng các côngcụ tài chính tác động đến phát triển thị trường công nghệ.- Phân tích rõ thực trạng sử dụng các công cụ tài chính (chiNSNN, thuế, tín dụng và quỹ KH&CN) tác động đến sự phát triểnthị trường công nghệ Việt Nam trong thời gian vừa qua. Từ đó chỉra những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong việc sử dụngcác công cụ tài chính phát triển thị trường công nghệ Việt Nam.2- Nghiên cứu đề xuất các quan điểm, giải pháp hoàn thiện sửdụng các công cụ tài chính thúc đẩy phát triển thị trường công nghệViệt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn 2030.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1. Đối tượng nghiên cứuNhững vấn đề lý luận và thực tiễn về thị trường công nghệ, cáccông cụ tài chính và việc sử dụng các công cụ tài chính tác động đếnsự phát triển thị trường công nghệ.4.2. Phạm vi nghiên cứu- Về nội dung: Tập trung nghiên cứu sự tác động của các côngcụ tài chính [chi NSNN, thuế, tín ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Sử dụng công cụ tài chính Công cụ tài chính Phát triển thị trường công nghệ Thị trường công nghệGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 414 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
174 trang 301 0 0
-
206 trang 299 2 0
-
293 trang 286 0 0
-
228 trang 260 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 230 0 0 -
32 trang 212 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 211 0 0 -
208 trang 200 0 0