Tóm tắt luận án Tiến sĩ Sử học: Sự chuyển biến của phong trào yêu nước và cách mạng Quảng Nam từ đầu thế kỷ XX đến năm 1930
Số trang: 55
Loại file: pdf
Dung lượng: 502.95 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án là phân tích làm sáng tỏ sự chuyển biến của phong trào yêu nước và cách mạng Quảng Nam từ đầu thế kỷ XX đến năm 1930 với những biểu hiện của nó. Từ đó, rút ra nhận xét về đặc điểm và tác động của sự chuyển biến đối với phong trào yêu nước và cách mạng Quảng Nam và cả nước, khẳng định vai trò vị trí của Quảng Nam trong sự chuyển biến của phong trào yêu nước và cách mạng Việt Nam 30 năm đầu thế kỷ XX.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Sử học: Sự chuyển biến của phong trào yêu nước và cách mạng Quảng Nam từ đầu thế kỷ XX đến năm 1930 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUỲNH VĂN TUYẾT SỰ CHUYỂN BIẾN CỦA PHONG TRÀOYÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG QUẢNG NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1930 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 62 22 03 13 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC HUẾ, 2018 Công trình được hoàn thành tại khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm - Đại học HuếNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trương Công Huỳnh KỳPhản biện 1:……………………………………………………….Phản biện 2:……………………………………………………….Phản biện 3:……………………………………………………….Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huếhọp tại:...................................................................................Vào hồi…….ngày….. tháng…… năm 2018Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Trường Đại học Sư phạm Huế. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân Việt Namđã liên tiếp đứng lên đấu tranh để bảo vệ nền độc lập dân tộc với đỉnhcao là phong trào Cần Vương cuối thế kỷ XIX. Dù diễn ra sôi nổi, quyếtliệt, cuối cùng phong trào Cần Vương đã thất bại, chứng tỏ sự bất lực củacon đường cứu nước theo hệ tư tưởng phong kiến. Lịch sử dân tộc đòihỏi phải có một con đường cứu nước mới hữu hiệu hơn. Đáp ứng yêu cầulịch sử đó, vào đầu thế kỷ XX, do tác động của những yếu tố trong nướcvà ngoài nước, phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam chuyển biến theokhuynh hướng dân chủ tư sản với các xu hướng bạo động và cải cách. Từsau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 1930, phong trào giải phóngdân tộc Việt Nam tiếp tục chuyển biến với nhiều xu hướng, phong phú đadạng theo các con đường cách mạng tư sản và vô sản. Sự chuyển biếnnày trải qua một quá trình chọn lọc tất yếu của lịch sử để tìm ra conđường đi đúng đắn cho phong trào cách mạng Việt Nam. Đây là một vấnđề khoa học lớn cần được lý giải để tìm ra quy luật phát triển của phongtrào giải phóng dân tộc Việt Nam trong 30 năm đầu thế kỷ XX. Sự chuyển biến của phong trào yêu nước và cách mạng Việt Namtừ đầu thế kỷ XX đến năm 1930 diễn ra trong phạm vi toàn quốc và thểhiện cụ thể ở từng địa phương, phản ánh qua nhịp độ phát triển nhanhchóng về chính trị của các tổ chức yêu nước, cách mạng, cũng như củacác hình thái biểu hiện của nó. Trong quá trình chuyển biến đó, QuảngNam - vùng đất do tác động của các điều kiện lịch sử đã có sự chuyểnbiến theo các trào lưu của dân tộc với những nét nổi bật. Có thể nói, Quảng Nam là vùng đất thể hiện sự chuyển biến tươngđối đầy đủ và rõ nét nhất ở Nam Trung Kỳ trong phong trào yêu nước vàcách mạng Việt Nam 30 năm đầu thế kỷ XX. Việc lý giải các cơ sở củasự chuyển biến, trình bày biểu hiện của sự chuyển biến, rút ra đặc điểmvà đánh giá tác động của sự chuyển biến này ở Quảng Nam là một sự cầnthiết. Vì vậy, phong trào yêu nước và cách mạng Quảng Nam từ đầu thếkỷ XX đến năm 1930 đã thu hút sự quan tâm của giới nghiên cứu thểhiện trong một số giáo trình, sách tham khảo, các hội thảo khoa học vàcông bố trên các tạp chí khoa học. Nghiên cứu vấn đề này sẽ đưa lạinhiều ý nghĩa khoa học và thực tiễn. * Về mặt khoa học, sẽ góp phần bổ sung vào kết quả nghiên cứuvề sự chuyển biến của phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam trong30 năm đầu thế kỷ XX; về mặt tư liệu và nhận thức, chứng minh tính đadạng và phong phú của sự chuyển biến, đồng thời, góp phần làm sáng tỏsự chuyển biến của phong trào giải phóng dân tộc ở Quảng Nam có sắcthái riêng do sự tác động các yếu tố chung của toàn quốc và sự tác độngcủa nhân tố địa phương. Qua tìm hiểu sự chuyển biến này, sẽ góp phầnkhẳng định sự đóng góp của nhân dân Quảng Nam đối với tiến trình lịchsử dân tộc trong 30 năm đầu thế kỷ XX. * Về mặt thực tiễn, kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là nguồn tàiliệu cần thiết để nghiên cứu và giảng dạy, học tập lịch sử Việt Nam cậnđại ở các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và trườngtrung học phổ thông. Nghiên cứu đề tài này còn góp phần khơi dậy, giáodục truyền thống cách mạng, lòng yêu quê hương, đất nước cho các thếhệ nhân dân Quảng Nam hiện nay và mai sau. Xuất phát từ những cơ sở lý luận và thực tiễn trên, chúng tôi chọnđề tài: Sự chuyển biến của phong trào yêu nước và cách mạng QuảngNam từ đầu thế kỷ XX đến năm 1930 làm đề tài luận án Tiến sĩ. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu của luận án là sự chuyển biến củaphong trào yêu nước và cách mạng Quảng Nam từ đầu thế kỷ XX đếnnăm 1930. 2.2. Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Tỉnh Quảng Nam theo giới hạn của địa giới hànhchính trong 30 năm đầu thế kỷ XX. + Về thời gian: Từ đầu thế kỷ XX đến năm 1930 (28/3/1930). 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu của lu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Sử học: Sự chuyển biến của phong trào yêu nước và cách mạng Quảng Nam từ đầu thế kỷ XX đến năm 1930 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUỲNH VĂN TUYẾT SỰ CHUYỂN BIẾN CỦA PHONG TRÀOYÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG QUẢNG NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1930 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 62 22 03 13 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC HUẾ, 2018 Công trình được hoàn thành tại khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm - Đại học HuếNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trương Công Huỳnh KỳPhản biện 1:……………………………………………………….Phản biện 2:……………………………………………………….Phản biện 3:……………………………………………………….Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huếhọp tại:...................................................................................Vào hồi…….ngày….. tháng…… năm 2018Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Trường Đại học Sư phạm Huế. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân Việt Namđã liên tiếp đứng lên đấu tranh để bảo vệ nền độc lập dân tộc với đỉnhcao là phong trào Cần Vương cuối thế kỷ XIX. Dù diễn ra sôi nổi, quyếtliệt, cuối cùng phong trào Cần Vương đã thất bại, chứng tỏ sự bất lực củacon đường cứu nước theo hệ tư tưởng phong kiến. Lịch sử dân tộc đòihỏi phải có một con đường cứu nước mới hữu hiệu hơn. Đáp ứng yêu cầulịch sử đó, vào đầu thế kỷ XX, do tác động của những yếu tố trong nướcvà ngoài nước, phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam chuyển biến theokhuynh hướng dân chủ tư sản với các xu hướng bạo động và cải cách. Từsau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 1930, phong trào giải phóngdân tộc Việt Nam tiếp tục chuyển biến với nhiều xu hướng, phong phú đadạng theo các con đường cách mạng tư sản và vô sản. Sự chuyển biếnnày trải qua một quá trình chọn lọc tất yếu của lịch sử để tìm ra conđường đi đúng đắn cho phong trào cách mạng Việt Nam. Đây là một vấnđề khoa học lớn cần được lý giải để tìm ra quy luật phát triển của phongtrào giải phóng dân tộc Việt Nam trong 30 năm đầu thế kỷ XX. Sự chuyển biến của phong trào yêu nước và cách mạng Việt Namtừ đầu thế kỷ XX đến năm 1930 diễn ra trong phạm vi toàn quốc và thểhiện cụ thể ở từng địa phương, phản ánh qua nhịp độ phát triển nhanhchóng về chính trị của các tổ chức yêu nước, cách mạng, cũng như củacác hình thái biểu hiện của nó. Trong quá trình chuyển biến đó, QuảngNam - vùng đất do tác động của các điều kiện lịch sử đã có sự chuyểnbiến theo các trào lưu của dân tộc với những nét nổi bật. Có thể nói, Quảng Nam là vùng đất thể hiện sự chuyển biến tươngđối đầy đủ và rõ nét nhất ở Nam Trung Kỳ trong phong trào yêu nước vàcách mạng Việt Nam 30 năm đầu thế kỷ XX. Việc lý giải các cơ sở củasự chuyển biến, trình bày biểu hiện của sự chuyển biến, rút ra đặc điểmvà đánh giá tác động của sự chuyển biến này ở Quảng Nam là một sự cầnthiết. Vì vậy, phong trào yêu nước và cách mạng Quảng Nam từ đầu thếkỷ XX đến năm 1930 đã thu hút sự quan tâm của giới nghiên cứu thểhiện trong một số giáo trình, sách tham khảo, các hội thảo khoa học vàcông bố trên các tạp chí khoa học. Nghiên cứu vấn đề này sẽ đưa lạinhiều ý nghĩa khoa học và thực tiễn. * Về mặt khoa học, sẽ góp phần bổ sung vào kết quả nghiên cứuvề sự chuyển biến của phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam trong30 năm đầu thế kỷ XX; về mặt tư liệu và nhận thức, chứng minh tính đadạng và phong phú của sự chuyển biến, đồng thời, góp phần làm sáng tỏsự chuyển biến của phong trào giải phóng dân tộc ở Quảng Nam có sắcthái riêng do sự tác động các yếu tố chung của toàn quốc và sự tác độngcủa nhân tố địa phương. Qua tìm hiểu sự chuyển biến này, sẽ góp phầnkhẳng định sự đóng góp của nhân dân Quảng Nam đối với tiến trình lịchsử dân tộc trong 30 năm đầu thế kỷ XX. * Về mặt thực tiễn, kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là nguồn tàiliệu cần thiết để nghiên cứu và giảng dạy, học tập lịch sử Việt Nam cậnđại ở các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và trườngtrung học phổ thông. Nghiên cứu đề tài này còn góp phần khơi dậy, giáodục truyền thống cách mạng, lòng yêu quê hương, đất nước cho các thếhệ nhân dân Quảng Nam hiện nay và mai sau. Xuất phát từ những cơ sở lý luận và thực tiễn trên, chúng tôi chọnđề tài: Sự chuyển biến của phong trào yêu nước và cách mạng QuảngNam từ đầu thế kỷ XX đến năm 1930 làm đề tài luận án Tiến sĩ. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu của luận án là sự chuyển biến củaphong trào yêu nước và cách mạng Quảng Nam từ đầu thế kỷ XX đếnnăm 1930. 2.2. Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Tỉnh Quảng Nam theo giới hạn của địa giới hànhchính trong 30 năm đầu thế kỷ XX. + Về thời gian: Từ đầu thế kỷ XX đến năm 1930 (28/3/1930). 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu của lu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Sử học Lịch sử Việt Nam Phong trào yêu nước Cách mạng Quảng NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 249 0 0 -
27 trang 211 0 0
-
27 trang 155 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
27 trang 139 0 0
-
26 trang 130 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
27 trang 126 0 0
-
27 trang 125 0 0