Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sử học: Vạn kiếp trong lịch sử chống ngoại xâm từ thế kỷ X đến thế kỷ XIII
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 311.08 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án nghiên cứu làm sáng tỏ quá trình tổ chức, xây dựng, vị trí và vai trò của đại bản doanh Vạn Kiếp trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm từ thế kỷ X đến thế kỷ XIII, trên cơ sở đó chỉnh lý, bổ sung một số tư liệu liên quan tới vùng đất này, cũng như tư liệu liên quan tới cuộc kháng chiến chống quân Tống thế kỷ X, XI và cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên thế kỷ XIII của dân tộc,... Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sử học: Vạn kiếp trong lịch sử chống ngoại xâm từ thế kỷ X đến thế kỷ XIIIVIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘILÊ DUY MẠNHVẠN KIẾP TRONG LỊCH SỬ CHỐNG NGOẠI XÂMTỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XIIIChuyên ngành: Lịch sử Việt NamMã số: 62 22 03 13TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌCHÀ NỘI - 20161Công trình được hoàn thành tạiHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI,VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học:1. PGS. TS. Nguyễn Đức Nhuệ2. PGS. TS. Hà Mạnh KhoaPhản biện 1: GS.TS. Nguyễn Quang NgọcPhản biện 2: PGS.TS. Đinh Quang HảiPhản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Minh ĐứcLuận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấpHọc viện họp tại...., Học viện Khoa học xã hội, vào hồi...giờ .... phút, ngày ... tháng .....năm 2016Có thể tìm hiểu luận án tại:+ Thư viện Quốc gia Việt Nam+ Thư viện Học viện Khoa học xã hội+ Thư viện Viện Sử học.2MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc, giai đoạn từ thế kỷ Xđến thế kỷ XIII, dân tộc ta phải đương đầu với những cuộc xâm lược rất lớncủa quân Tống, quân Mông - Nguyên. Trong các cuộc tiến quân xuống ĐạiViệt, quân xâm lược thường đi đường thuỷ vào sông Bạch Đằng rồi ngược vàosông Kinh Thầy, tập kết ở Vạn Kiếp, cùng với cánh quân bộ từ Lạng Sơnxuống tạo thành hai gọng kìm tấn công vào Thăng Long. Khi bị thua, chúngcũng thường tập kết tại đây trước khi rút về nước.Tổ tiên ta từ xưa đã thấu hiểu vị trí quan trọng của Vạn Kiếp, đã chọn vàxây dựng nơi đây thành chiến trường lợi hại. Thời Thục Phán An DươngVương, tướng Cao Lỗ đã xây dựng phòng tuyến quân sự tại sông Bình Giang(sông Lục Đầu) để chống giặc phương Bắc. Những năm đầu Công Nguyên,khu vực Vạn Kiếp là bãi chiến trường lớn - nơi diễn ra cuộc chiến đấu ác liệtgiữa nghĩa quân của Hai Bà Trưng với Mã Viện. Trong cuộc kháng chiếnchống Tống năm 981, tại Vạn Kiếp đã diễn ra trận đánh lớn giữa quân đội ĐạiCồ Việt và quân Tống xâm lược. Năm 1077, danh tướng Lý Thường Kiệt đãxây dựng một chốt thuỷ quân rất lớn ở Vạn Xuân (Lục Đầu). Thế kỷ XIII,Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn đã chọn Vạn Kiếp để đặt đại bản doanh;xây dựng tuyến phòng thủ quân sự vùng Đông Bắc để chống quân Mông Nguyên xâm lược.Đánh giá vị trí, vai trò của Vạn Kiếp trong lịch sử chống ngoại xâm từ thếkỷ X đến thế kỷ XIII, trên cơ sở đó rút ra những bài học về phát triển kinh tếvà củng cố quốc phòng, kết hợp giữa trung ương và địa phương, việc chuẩn bịlực lượng vũ trang, chuẩn bị chiến trường là việc làm cần thiết mà ngày naycần tiếp tục nghiên cứu, vận dụng một cách sáng tạo, phù hợp với điều kiệnmới của đất nước, nhằm bảo vệ vững chắc chủ quyền Tổ quốc.Nhiên cứu, tìm hiểu về Vạn Kiếp, dù được tiếp cận ở nhiều góc độ khácnhau (như sử học, văn hóa, khảo cổ học…), nhưng cho đến hiện tại, chưa cómột công trình sử học nào nghiên cứu về Vạn Kiếp trong lịch sử chống ngoạixâm, đặc biệt là ở thế kỷ X đến XIII. Đây là một “khoảng trống” cần được bổkhuyết trong quá trình nhận thức toàn diện về một căn cứ quân sự quan trọngnhất ở phía Đông kinh đô Thăng Long.Với những lý do trên, tôi đã chọn đề tài: Vạn Kiếp trong lịch sử chốngngoại xâm (từ thế kỷ X đến thế kỷ XIII) là luận án tiến sĩ sử học nhằm gópphần nghiên cứu sâu hơn, toàn diện hơn vị trí và vai trò của Vạn Kiếp tronglịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, trên cơ sở đó rút ra những bài học có thểvận dụng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.12. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án2.1. Mục đích: Luận án nghiên cứu làm sáng tỏ quá trình tổ chức, xâydựng, vị trí và vai trò của đại bản doanh Vạn Kiếp trong các cuộc kháng chiếnchống ngoại xâm từ thế kỷ X đến thế kỷ XIII. Trên cơ sở đó chỉnh lý, bổ sungmột số tư liệu liên quan tới vùng đất này, cũng như tư liệu liên quan tới cuộckháng chiến chống quân Tống thế kỷ X, XI và cuộc kháng chiến chống quânMông - Nguyên thế kỷ XIII của dân tộc. Nghiên cứu, xác định hệ thống dấutích, địa danh liên quan đến đại bản doanh Vạn Kiếp thời Trần.2.2. Nhiệm vụ: Luận án tái hiện lại lịch sử khu vực Vạn Kiếp, trong đó tậptrung khát quát điều kiện địa lý tự nhiên của Vạn Kiếp cũng như truyền thốngđấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc; làm rõ những nội dung cơ bản thuộcvề quá trình tổ chức, xây dựng đại bản doanh Vạn Kiếp. Phân tích những đặcđiểm, vai trò của Vạn Kiếp trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm từ thếkỷ X đến thế kỷ XIII.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận án3.1. Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu của luận án là vùng Vạn Kiếp, trongđó tập trung nghiên cứu làm rõ quá trình tổ chức xây dựng, phát triển, đặcđiểm và vai trò của Vạn Kiếp trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâmlược thế kỷ X. XI và cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên xâm lượccuối thế kỷ XIII.3.2. Phạm vi:- Về thời gian: Phạm vi nghiên cứu của luận án giới hạn trong khoảng thờigian từ cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược năm 981, đến kết thúccuộc kháng chiến chống quân Mông - Ngu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sử học: Vạn kiếp trong lịch sử chống ngoại xâm từ thế kỷ X đến thế kỷ XIIIVIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘILÊ DUY MẠNHVẠN KIẾP TRONG LỊCH SỬ CHỐNG NGOẠI XÂMTỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XIIIChuyên ngành: Lịch sử Việt NamMã số: 62 22 03 13TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌCHÀ NỘI - 20161Công trình được hoàn thành tạiHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI,VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học:1. PGS. TS. Nguyễn Đức Nhuệ2. PGS. TS. Hà Mạnh KhoaPhản biện 1: GS.TS. Nguyễn Quang NgọcPhản biện 2: PGS.TS. Đinh Quang HảiPhản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Minh ĐứcLuận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấpHọc viện họp tại...., Học viện Khoa học xã hội, vào hồi...giờ .... phút, ngày ... tháng .....năm 2016Có thể tìm hiểu luận án tại:+ Thư viện Quốc gia Việt Nam+ Thư viện Học viện Khoa học xã hội+ Thư viện Viện Sử học.2MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc, giai đoạn từ thế kỷ Xđến thế kỷ XIII, dân tộc ta phải đương đầu với những cuộc xâm lược rất lớncủa quân Tống, quân Mông - Nguyên. Trong các cuộc tiến quân xuống ĐạiViệt, quân xâm lược thường đi đường thuỷ vào sông Bạch Đằng rồi ngược vàosông Kinh Thầy, tập kết ở Vạn Kiếp, cùng với cánh quân bộ từ Lạng Sơnxuống tạo thành hai gọng kìm tấn công vào Thăng Long. Khi bị thua, chúngcũng thường tập kết tại đây trước khi rút về nước.Tổ tiên ta từ xưa đã thấu hiểu vị trí quan trọng của Vạn Kiếp, đã chọn vàxây dựng nơi đây thành chiến trường lợi hại. Thời Thục Phán An DươngVương, tướng Cao Lỗ đã xây dựng phòng tuyến quân sự tại sông Bình Giang(sông Lục Đầu) để chống giặc phương Bắc. Những năm đầu Công Nguyên,khu vực Vạn Kiếp là bãi chiến trường lớn - nơi diễn ra cuộc chiến đấu ác liệtgiữa nghĩa quân của Hai Bà Trưng với Mã Viện. Trong cuộc kháng chiếnchống Tống năm 981, tại Vạn Kiếp đã diễn ra trận đánh lớn giữa quân đội ĐạiCồ Việt và quân Tống xâm lược. Năm 1077, danh tướng Lý Thường Kiệt đãxây dựng một chốt thuỷ quân rất lớn ở Vạn Xuân (Lục Đầu). Thế kỷ XIII,Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn đã chọn Vạn Kiếp để đặt đại bản doanh;xây dựng tuyến phòng thủ quân sự vùng Đông Bắc để chống quân Mông Nguyên xâm lược.Đánh giá vị trí, vai trò của Vạn Kiếp trong lịch sử chống ngoại xâm từ thếkỷ X đến thế kỷ XIII, trên cơ sở đó rút ra những bài học về phát triển kinh tếvà củng cố quốc phòng, kết hợp giữa trung ương và địa phương, việc chuẩn bịlực lượng vũ trang, chuẩn bị chiến trường là việc làm cần thiết mà ngày naycần tiếp tục nghiên cứu, vận dụng một cách sáng tạo, phù hợp với điều kiệnmới của đất nước, nhằm bảo vệ vững chắc chủ quyền Tổ quốc.Nhiên cứu, tìm hiểu về Vạn Kiếp, dù được tiếp cận ở nhiều góc độ khácnhau (như sử học, văn hóa, khảo cổ học…), nhưng cho đến hiện tại, chưa cómột công trình sử học nào nghiên cứu về Vạn Kiếp trong lịch sử chống ngoạixâm, đặc biệt là ở thế kỷ X đến XIII. Đây là một “khoảng trống” cần được bổkhuyết trong quá trình nhận thức toàn diện về một căn cứ quân sự quan trọngnhất ở phía Đông kinh đô Thăng Long.Với những lý do trên, tôi đã chọn đề tài: Vạn Kiếp trong lịch sử chốngngoại xâm (từ thế kỷ X đến thế kỷ XIII) là luận án tiến sĩ sử học nhằm gópphần nghiên cứu sâu hơn, toàn diện hơn vị trí và vai trò của Vạn Kiếp tronglịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, trên cơ sở đó rút ra những bài học có thểvận dụng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.12. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án2.1. Mục đích: Luận án nghiên cứu làm sáng tỏ quá trình tổ chức, xâydựng, vị trí và vai trò của đại bản doanh Vạn Kiếp trong các cuộc kháng chiếnchống ngoại xâm từ thế kỷ X đến thế kỷ XIII. Trên cơ sở đó chỉnh lý, bổ sungmột số tư liệu liên quan tới vùng đất này, cũng như tư liệu liên quan tới cuộckháng chiến chống quân Tống thế kỷ X, XI và cuộc kháng chiến chống quânMông - Nguyên thế kỷ XIII của dân tộc. Nghiên cứu, xác định hệ thống dấutích, địa danh liên quan đến đại bản doanh Vạn Kiếp thời Trần.2.2. Nhiệm vụ: Luận án tái hiện lại lịch sử khu vực Vạn Kiếp, trong đó tậptrung khát quát điều kiện địa lý tự nhiên của Vạn Kiếp cũng như truyền thốngđấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc; làm rõ những nội dung cơ bản thuộcvề quá trình tổ chức, xây dựng đại bản doanh Vạn Kiếp. Phân tích những đặcđiểm, vai trò của Vạn Kiếp trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm từ thếkỷ X đến thế kỷ XIII.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận án3.1. Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu của luận án là vùng Vạn Kiếp, trongđó tập trung nghiên cứu làm rõ quá trình tổ chức xây dựng, phát triển, đặcđiểm và vai trò của Vạn Kiếp trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâmlược thế kỷ X. XI và cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên xâm lượccuối thế kỷ XIII.3.2. Phạm vi:- Về thời gian: Phạm vi nghiên cứu của luận án giới hạn trong khoảng thờigian từ cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược năm 981, đến kết thúccuộc kháng chiến chống quân Mông - Ngu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Sử học Luận án Tiến sĩ ngành Lịch sử Việt Nam Lịch sử chống ngoại xâm Vạn kiếp trong lịch sử chống ngoại xâmGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 331 0 0
-
206 trang 304 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 245 0 0 -
32 trang 229 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 224 0 0 -
208 trang 217 0 0
-
27 trang 207 0 0