Bên cạnh đó, luận án hướng tới các mục tiêu cụ thể sau: Hệ thống cơ sở lý thuyết và thực nghiệm về tác động của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế; phân tích thực trạng bất bình đẳng thu nhập và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong thời gian qua; phân tích và kiểm định tác động của bất bình đẳng trong phân phối thu nhập tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Tác động của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH Tr−êng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Văn Công Hoµng Thñy YÕn 2. PGS.TS. Lê Quốc Hội Phản biện: 1. GS.TSKH. Nguyễn Quang Tháit¸c ®éng cña bÊt b×nh ®¼ng thu nhËp Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam ®Õn t¨ng tr−ëng kinh tÕ ë ViÖt Nam 2. PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Đại học Kinh tế Quốc dân 3. PGS.TS. Bùi Tất Thắng Chuyªn ngµnh: Kinh tÕ häc Viện Chiến lược Phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư M· sè: 62.31.03.01 Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Vào hồi: ngày tháng năm 2015 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Đại học Kinh tế Quốc dân Hµ néi, n¨m 2014 1 2 kinh tế Việt Nam ngày càng khởi sắc: tốc độ tăng trưởng GDP đạt cao, thu nhập MỞ ĐẦU của người dân được cải thiện đáng kể. Việt Nam ngày càng được biết đến là1. Sự cần thiết của việc nghiên cứu đề tài luận án một quốc gia thành công chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội luôn là khát vọng của tất cả các liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Mặc dùquốc gia và trong mọi thời đại. Đây là những chủ đề đã và đang được các nhà vậy, quá trình này cũng đã làm nảy sinh những mặt trái, gây trở ngại cho sựkinh tế trong và ngoài nước đặc biệt quan tâm. Theo lý thuyết truyền thống, phát triển bền vững của nền kinh tế. Trong đó, có một thực trạng đáng lo ngại làthực hiện mục tiêu công bằng xã hội, đặc biệt là hướng tới phân phối thu nhập sự gia tăng chênh lệch về thu nhập giữa các nhóm dân cư và giữa các vùng.bình đẳng hơn có thể mâu thuẫn với mục tiêu đảm bảo cho nền kinh tế hoạt Trong khi nền kinh tế tăng trưởng cao, khoảng cách giàu - nghèo có xu hướngđộng hiệu quả hơn và có tăng trưởng nhanh hơn. Theo nhà kinh tế được nhận doãng ra.giải thưởng Nobel năm 1971, Simon Kuznets (1955), bất bình đẳng trong phân Tăng trưởng kinh tế và phân phối thu nhập là những chủ đề được quanphối thu nhập có xu hướng nới rộng trong những giai đoạn đầu của quá trình tâm nghiên cứu ở Việt Nam. Nhìn chung, các công trình nghiên cứu chủ yếu mớiphát triển, trở nên ổn định trong một giai đoạn ngắn, và sau đó thu hẹp dần chỉ bàn riêng hoặc về tăng trưởng kinh tế hoặc về phân phối thu nhập. Gần đây đãtrong những giai đoạn sau khi nền kinh tế đã chín muồi. Các nghiên cứu sau đó có một số nghiên cứu mối quan hệ giữa bất bình đẳng thu nhập và tăng trưởngnhư Ahluwwalia (1976) và Psacharopoulos và các cộng sự (1995) đã ủng hộ kinh tế. Tuy nhiên, các nghiên cứu chủ yếu là nghiên cứu định tính và các nghiêncho giả thuyết Kuznets. Tuy nhiên, các nghiên cứu của Deininger và SQuyre cứu định lượng chủ yếu mới tập trung nghiên cứu tác động của tăng trưởng kinh tế(1996), Chen và Ravallion (1997), Easterly (1999), Dollar, và Kraay (2002) lại đến bất bình đẳng thu nhập. Việc nghiên cứu tác động của bất bình đẳng thu nhậpcho thấy tăng trưởng không có tác động đến bất bình đẳng. đến tăng trưởng kinh tế còn ít. Sau khi lý thuyết tăng trưởng nội sinh được giới thiệu vào giữa thập niên Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu một cách hệ thống kết hợp giữa phân1980, các mối quan tâm đã chuyển sang nghiên cứu tác động của phân phối thu tích định tính và định lượng tác động của bất bình đẳng đến tăng trưởng kinh tếnhập đến tăng trưởng kinh tế. Kết luận rút ra từ các nghiên cứu rất khác nhau. giúp đưa ra những luận cứ khoa học để đề xuất quan điểm và giải pháp bảo đảmCác nghiên cứu như Persson và Tabellini (1994), Clarke (1995), Persson v ...