![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Tác động của người nhập cư đến phát triển kinh tế - xã hội ở thành phố Đà Nẵng
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án được nghiên cứu nhằm mục đích phân tích, đánh giá thực trạng những tác động của người nhập cư đến phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Đà Nẵng, từ đó đề xuất những giải pháp điều tiết tác động của người nhập cư nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội của thành phố theo hướng bền vững. Chủ thể chính để điều tiết tác động này là chính quyền thành phố Đà Nẵng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Tác động của người nhập cư đến phát triển kinh tế - xã hội ở thành phố Đà Nẵng HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NỮ ĐOÀN VYTÁC ĐỘNG CỦA NGƯỜI NHẬP CƯ ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 62 31 01 02 HÀ NỘI - 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Văn Hậu 2. PGS.TS. Phạm Văn Dũng Phản biện 1: ........................................................... ........................................................... Phản biện 2: ........................................................... ........................................................... Phản biện 3: ........................................................... ........................................................... Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận áncấp Học viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi...... giờ....... ngày...... tháng...... năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện tượng người dân di chuyển từ nông thôn ra thành thị là mộthiện tượng kinh tế - xã hội, mang tính quy luật khách quan, gắn liền vớilịch sử phát triển của xã hội loài người với những thay đổi của tự nhiên, xãhội và sự phát triển không đồng đều về kinh tế, xã hội giữa các vùng, cácnước trên thế giới. Đặc biệt, ở các đô thị lớn, cùng với sự phát triển kinh tếnhanh chóng đó là quá trình đô thị hóa diễn ra với tốc độ nhanh, và điềunày thu hút một lượng lớn lao động từ những vùng nông thôn nhập cư vào.Hiện tượng này đóng góp vào sự phát triển nơi đến nhưng đồng thời cũnggây ra không ít vấn đề kinh tế xã hội cho các đô thị. Đà Nẵng đã và đang trở thành một thành phố năng động, nhất là trongphát triển kinh tế. Hơn nữa, với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thuận lợi,trong những năm gần đây, một lượng lao động rất lớn từ các tỉnh, thành đã dichuyển vào thành phố mưu sinh. Quá trình này dẫn đến những tác động sâusắc trong phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Đà Nẵng. Chính vì thế, việc nghiên cứu thực trạng tác động của người nhập cưđến phát triển kinh tế - xã hội ở thành phố Đà Nẵng để đánh giá những kếtquả đạt được cũng như những hạn chế, chỉ ra nguyên nhân và đề xuất giảipháp nhằm điều tiết tác động này theo hướng có lợi cho sự phát triển kinhtế - xã hội của thành phố trong tương lai là rất cần thiết. Do đó, nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Tác động của người nhập cưđến phát triển kinh tế - xã hội ở thành phố Đà Nẵng” làm luận án tiến sĩchuyên ngành Kinh tế chính trị có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Luận án được nghiên cứu nhằm mục đích phân tích, đánh giá thựctrạng những tác động của người nhập cư đến phát triển kinh tế - xã hội củathành phố Đà Nẵng, từ đó đề xuất những giải pháp điều tiết tác động củangười nhập cư nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội củathành phố theo hướng bền vững. Chủ thể chính để điều tiết tác động này làchính quyền thành phố Đà Nẵng. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, đánh giá các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước vềnhập cư và tác động của người nhập cư đến phát triển kinh tế - xã hội ở đô thị; Thứ hai, hệ thống hóa cơ sở lý luận và nghiên cứu kinh nghiệm thựctiễn về điều tiết tác động của người nhập cư đến phát triển kinh tế - xã hộiở một số địa phương để Đà Nẵng có thể tham khảo; Thứ ba, đánh giá thực trạng tác động của người nhập cư đến phát triểnkinh tế - xã hội ở thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2010-2017 trên 2 mặt: tácđộng tích cực; tác động tiêu cực. 2 Thứ tư, dự báo xu hướng nhập cư vào thành phố Đà Nẵng đến năm2025 và đề xuất giải pháp điều tiết tác động của người nhập cư đến pháttriển kinh tế-xã hội ở thành phố. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tác động của người nhập cư đến phát triển kinh tế - xãhội ở đô thị trên cả 2 mặt: tác động tích cực và tác động tiêu cực. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về nội dung - Luận án chỉ nghiên cứu những người lao động ở tỉnh, thành khácnhập cư đến thành phố Đà Nẵng một cách tự phát, không theo chủ trương,kế hoạch của Nhà nước. - Luận án không nghiên cứu người nhập cư là người có quốctịch nước ngoài. - Luận án không nghiên cứu lượng sinh viên từ các tỉnh, thành khácđan ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Tác động của người nhập cư đến phát triển kinh tế - xã hội ở thành phố Đà Nẵng HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NỮ ĐOÀN VYTÁC ĐỘNG CỦA NGƯỜI NHẬP CƯ ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 62 31 01 02 HÀ NỘI - 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Văn Hậu 2. PGS.TS. Phạm Văn Dũng Phản biện 1: ........................................................... ........................................................... Phản biện 2: ........................................................... ........................................................... Phản biện 3: ........................................................... ........................................................... Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận áncấp Học viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi...... giờ....... ngày...... tháng...... năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện tượng người dân di chuyển từ nông thôn ra thành thị là mộthiện tượng kinh tế - xã hội, mang tính quy luật khách quan, gắn liền vớilịch sử phát triển của xã hội loài người với những thay đổi của tự nhiên, xãhội và sự phát triển không đồng đều về kinh tế, xã hội giữa các vùng, cácnước trên thế giới. Đặc biệt, ở các đô thị lớn, cùng với sự phát triển kinh tếnhanh chóng đó là quá trình đô thị hóa diễn ra với tốc độ nhanh, và điềunày thu hút một lượng lớn lao động từ những vùng nông thôn nhập cư vào.Hiện tượng này đóng góp vào sự phát triển nơi đến nhưng đồng thời cũnggây ra không ít vấn đề kinh tế xã hội cho các đô thị. Đà Nẵng đã và đang trở thành một thành phố năng động, nhất là trongphát triển kinh tế. Hơn nữa, với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thuận lợi,trong những năm gần đây, một lượng lao động rất lớn từ các tỉnh, thành đã dichuyển vào thành phố mưu sinh. Quá trình này dẫn đến những tác động sâusắc trong phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Đà Nẵng. Chính vì thế, việc nghiên cứu thực trạng tác động của người nhập cưđến phát triển kinh tế - xã hội ở thành phố Đà Nẵng để đánh giá những kếtquả đạt được cũng như những hạn chế, chỉ ra nguyên nhân và đề xuất giảipháp nhằm điều tiết tác động này theo hướng có lợi cho sự phát triển kinhtế - xã hội của thành phố trong tương lai là rất cần thiết. Do đó, nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Tác động của người nhập cưđến phát triển kinh tế - xã hội ở thành phố Đà Nẵng” làm luận án tiến sĩchuyên ngành Kinh tế chính trị có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Luận án được nghiên cứu nhằm mục đích phân tích, đánh giá thựctrạng những tác động của người nhập cư đến phát triển kinh tế - xã hội củathành phố Đà Nẵng, từ đó đề xuất những giải pháp điều tiết tác động củangười nhập cư nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội củathành phố theo hướng bền vững. Chủ thể chính để điều tiết tác động này làchính quyền thành phố Đà Nẵng. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, đánh giá các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước vềnhập cư và tác động của người nhập cư đến phát triển kinh tế - xã hội ở đô thị; Thứ hai, hệ thống hóa cơ sở lý luận và nghiên cứu kinh nghiệm thựctiễn về điều tiết tác động của người nhập cư đến phát triển kinh tế - xã hộiở một số địa phương để Đà Nẵng có thể tham khảo; Thứ ba, đánh giá thực trạng tác động của người nhập cư đến phát triểnkinh tế - xã hội ở thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2010-2017 trên 2 mặt: tácđộng tích cực; tác động tiêu cực. 2 Thứ tư, dự báo xu hướng nhập cư vào thành phố Đà Nẵng đến năm2025 và đề xuất giải pháp điều tiết tác động của người nhập cư đến pháttriển kinh tế-xã hội ở thành phố. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tác động của người nhập cư đến phát triển kinh tế - xãhội ở đô thị trên cả 2 mặt: tác động tích cực và tác động tiêu cực. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về nội dung - Luận án chỉ nghiên cứu những người lao động ở tỉnh, thành khácnhập cư đến thành phố Đà Nẵng một cách tự phát, không theo chủ trương,kế hoạch của Nhà nước. - Luận án không nghiên cứu người nhập cư là người có quốctịch nước ngoài. - Luận án không nghiên cứu lượng sinh viên từ các tỉnh, thành khácđan ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tác động của người nhập cư Người nhập cư Phát triển kinh tế xã hộiTài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 258 0 0 -
27 trang 218 0 0
-
27 trang 156 0 0
-
45 trang 155 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 145 0 0
-
26 trang 136 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
27 trang 129 0 0
-
27 trang 127 0 0