Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tới biến động kinh tế vĩ mô ở Việt Nam
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 466.71 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tới biến động kinh tế vĩ mô ở Việt Nam
Mô tả cơ bản về tài liệu:
Luận án với mục tiêu hệ thống hóa lý luận về FDI, biến động kinh tế vĩ mô và tác động của FDI tới biến động kinh tế vĩ mô một nền kinh tế; phân tích và đánh giá thực trạng thu hút, sử dụng FDI, tình hình biến động kinh tế vĩ mô; đề xuất giải pháp thu hút, quản lý và sử dụng hiệu quả FDI, tận dụng tác động tích cực và hạn của của FDI đến tình hình kinh tế vĩ mô tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tới biến động kinh tế vĩ mô ở Việt Nam 1 2 LỜI MỞ ĐẦU 2. Đối tượng, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu của luận án 1. Ý nghĩa nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu Nhiều nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn khẳng định FDI có cả tác động tích cực và tiêu Tác động của FDI tới biến động kinh tế vĩ mô ở Việt Nam. cực đến nền kinh tế, nhất là nền kinh tế nước đang phát triển, tạo biến động kinh tế vĩ mô của 2.2. Mục tiêu nghiên cứu nền kinh tế. FDI tác động tích cực tới nước tiếp nhận khi nguồn vốn đầu tư vào sản xuất, Đề tài nghiên cứu tập trung vào các mục tiêu sau: thương mại, tăng năng suất, thúc đẩy xuất – nhập khẩu, chuyển giao kinh nghiệm quản lý, - Hệ thống hóa lý luận về FDI, biến động kinh tế vĩ mô và tác động của FDI tới biến công nghệ tiên tiến, tạo hiệu ứng lan tỏa phát triển thị trường và doanh nghiệp trong nước, động kinh tế vĩ mô của một nền kinh tế. giải quyết việc làm, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng thu ngân sách,... góp phần tạo ổn định - Phân tích, đánh giá thực trạng thu hút, sử dụng FDI, tình hình biến động kinh tế vĩ kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên, các nghiên cứu cũng chứng minh, FDI đầu tư vào lĩnh vực có tính mô và tác động của FDI đến biến động kinh tế vĩ mô ở Việt Nam từ 1991 - 2017. đầu cơ cao như bất động sản, chứng khoán... có thể gây ra lạm phát, biến động tỷ giá, hiện - Đề xuất giải pháp thu hút, quản lý và sử dụng hiệu quả FDI, tận dụng tác động tích tượng “đô la hóa”, “bong bóng” thị trường chứng khoán, bất động sản... Việc nhiều dự án FDI cực, hạn chế tiêu cực của FDI tới tình hình kinh tế vĩ mô của Việt Nam thời gian tới. giống nhau ở các địa phương, chênh lệch lớn giữa vốn đăng ký và vốn thực hiện, hiện tượng “chuyển giá”, đăng ký đầu tư cao nhưng không sử dụng vốn bên ngoài mà huy động vốn từ 2.3. Phạm vi nghiên cứu chính nước tiếp nhận tại doanh nghiệp FDI do quản lý yếu kém, gây tác động tiêu cực tới sản - Về phạm vi nội dung: Nghiên cứu tình hình thu hút, sử dụng FDI và biến động kinh xuất trong nước, khả năng sử dụng hiệu quả vốn đầu tư và tài sản nhà nước, sự độc lập của tế vĩ mô Việt Nam giai đoạn 1991 – 2017 thông qua việc đánh giá cả các chỉ số kinh tế vĩ nền kinh tế với bên ngoài và sự bền vững của cơ cấu kinh tế... từ đó có thể dẫn đến tình trạng mô đơn lẻ (GDP; lạm phát; thâm hụt ngân sách; biến động tỷ giá hối đoái) và chỉ số bất ổn bất ổn kinh tế vĩ mô tại quốc gia tiếp nhận FDI. kinh tế vĩ mô tổng hợp (chỉ số bất ổn kinh tế vĩ mô MII do Ismihan và cộng sự (2002) đề xuất). Đánh giá mức độ tác động FDI tới biến động kinh tế vĩ mô Việt Nam giai đoạn 1991 Ở Việt Nam, sau hơn 30 năm thực hiện công cuộc “Đổi mới”, nhất là sau khi Luật đầu – 2017 thông qua đánh giá tác động của FDI tới các chỉ số kinh tế vĩ mô đơn lẻ và chỉ số tư nước ngoài ra đời (năm 1987) và được bổ sung, sửa đổi nhiều lần, đã thu hút được một tổng hợp MII. lượng lớn FDI cho phát triển kinh tế. Các nghiên cứu chỉ ra, FDI đóng góp tích cực cho nền kinh tế Việt Nam, như góp phần thúc đẩy tăng trưởng, giải quyết việc làm và hội nhập quốc tế - Về phạm vi không gian và thời gian: Nghiên cứu được thực hiện ở cấp quốc gia của chủ động, tích cực, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên, trong giai đoạn 1991 – 2017, Việt Nam từ năm 1991 đến 2017. Luận án lựa chọn khoảng thời gian này do năm 1988 là cùng với việc FDI vào Việt Nam ngày một tăng cả số dự án và vốn đăng ký, vốn thực hiện, năm Việt Nam bắt đầu triển khai Luật đầu tư nước ngoài, tuy nhiên đến năm 1991 vốn FDI Việt Nam cũng chứng kiến các thời kỳ kém ổn định kinh tế vĩ mô (giai đoạn 1991 – 1994, đăng ký mới bắt đầu giải ngân, năm 2017 nghiên cứu này có đầy đủ số liệu thống kê. 1995 – 1999 và 2008 – 2013), nhất là từ khi khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế thế 3. Phương pháp nghiên cứu giới năm 2008. Giai đoạn 2008 đến 2013, kinh tế Việt Nam bộc lộ tình trạng bất ổn kinh tế vĩ - Bằng phần mềm Eview 8.0 để ước lượng tác động của FDI tới biến động kinh tế vĩ mô như: lạm phát cao, tỷ giá hối đoái biến động, cán cân thanh toán không ổn định, thâm hụt mô tại Việt Nam thông qua tác động của FDI tới các chỉ số kinh tế vĩ mô đơn lẻ và tác động ngân sách lớn,... Đây là những biến động của nền kinh tế vĩ mô được cho là có nguyên nhân ở đến chỉ số bất ổn kinh tế vĩ mô (MII). (Nội dung các bước tiến hành theo phương pháp này hiện tại và từ những năm trước đó. Điều này đặt ra câu hỏi FDI có quan hệ thế nào với biến sẽ được trình bày tại chương 4 của luận án). động kinh tế vĩ mô ở Việt Nam? - Phương pháp thống kê, mô tả từ các nguồn số liệu chính thức, tin cậy để đánh giá Việc trả lời câu hỏi trên cũng như đánh giá toàn diện, sâu sắc tác động của FDI tới biến thực trạng thu hút và sử dụng FDI tại Việt Nam; tình hình kinh tế vĩ mô của Việt Nam giai động kinh tế vĩ mô giai đoạn 1991 - 2017 trong điều kiện hiện nay là rất ...
Mô tả cơ bản về tài liệu:
Luận án với mục tiêu hệ thống hóa lý luận về FDI, biến động kinh tế vĩ mô và tác động của FDI tới biến động kinh tế vĩ mô một nền kinh tế; phân tích và đánh giá thực trạng thu hút, sử dụng FDI, tình hình biến động kinh tế vĩ mô; đề xuất giải pháp thu hút, quản lý và sử dụng hiệu quả FDI, tận dụng tác động tích cực và hạn của của FDI đến tình hình kinh tế vĩ mô tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tới biến động kinh tế vĩ mô ở Việt Nam 1 2 LỜI MỞ ĐẦU 2. Đối tượng, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu của luận án 1. Ý nghĩa nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu Nhiều nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn khẳng định FDI có cả tác động tích cực và tiêu Tác động của FDI tới biến động kinh tế vĩ mô ở Việt Nam. cực đến nền kinh tế, nhất là nền kinh tế nước đang phát triển, tạo biến động kinh tế vĩ mô của 2.2. Mục tiêu nghiên cứu nền kinh tế. FDI tác động tích cực tới nước tiếp nhận khi nguồn vốn đầu tư vào sản xuất, Đề tài nghiên cứu tập trung vào các mục tiêu sau: thương mại, tăng năng suất, thúc đẩy xuất – nhập khẩu, chuyển giao kinh nghiệm quản lý, - Hệ thống hóa lý luận về FDI, biến động kinh tế vĩ mô và tác động của FDI tới biến công nghệ tiên tiến, tạo hiệu ứng lan tỏa phát triển thị trường và doanh nghiệp trong nước, động kinh tế vĩ mô của một nền kinh tế. giải quyết việc làm, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng thu ngân sách,... góp phần tạo ổn định - Phân tích, đánh giá thực trạng thu hút, sử dụng FDI, tình hình biến động kinh tế vĩ kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên, các nghiên cứu cũng chứng minh, FDI đầu tư vào lĩnh vực có tính mô và tác động của FDI đến biến động kinh tế vĩ mô ở Việt Nam từ 1991 - 2017. đầu cơ cao như bất động sản, chứng khoán... có thể gây ra lạm phát, biến động tỷ giá, hiện - Đề xuất giải pháp thu hút, quản lý và sử dụng hiệu quả FDI, tận dụng tác động tích tượng “đô la hóa”, “bong bóng” thị trường chứng khoán, bất động sản... Việc nhiều dự án FDI cực, hạn chế tiêu cực của FDI tới tình hình kinh tế vĩ mô của Việt Nam thời gian tới. giống nhau ở các địa phương, chênh lệch lớn giữa vốn đăng ký và vốn thực hiện, hiện tượng “chuyển giá”, đăng ký đầu tư cao nhưng không sử dụng vốn bên ngoài mà huy động vốn từ 2.3. Phạm vi nghiên cứu chính nước tiếp nhận tại doanh nghiệp FDI do quản lý yếu kém, gây tác động tiêu cực tới sản - Về phạm vi nội dung: Nghiên cứu tình hình thu hút, sử dụng FDI và biến động kinh xuất trong nước, khả năng sử dụng hiệu quả vốn đầu tư và tài sản nhà nước, sự độc lập của tế vĩ mô Việt Nam giai đoạn 1991 – 2017 thông qua việc đánh giá cả các chỉ số kinh tế vĩ nền kinh tế với bên ngoài và sự bền vững của cơ cấu kinh tế... từ đó có thể dẫn đến tình trạng mô đơn lẻ (GDP; lạm phát; thâm hụt ngân sách; biến động tỷ giá hối đoái) và chỉ số bất ổn bất ổn kinh tế vĩ mô tại quốc gia tiếp nhận FDI. kinh tế vĩ mô tổng hợp (chỉ số bất ổn kinh tế vĩ mô MII do Ismihan và cộng sự (2002) đề xuất). Đánh giá mức độ tác động FDI tới biến động kinh tế vĩ mô Việt Nam giai đoạn 1991 Ở Việt Nam, sau hơn 30 năm thực hiện công cuộc “Đổi mới”, nhất là sau khi Luật đầu – 2017 thông qua đánh giá tác động của FDI tới các chỉ số kinh tế vĩ mô đơn lẻ và chỉ số tư nước ngoài ra đời (năm 1987) và được bổ sung, sửa đổi nhiều lần, đã thu hút được một tổng hợp MII. lượng lớn FDI cho phát triển kinh tế. Các nghiên cứu chỉ ra, FDI đóng góp tích cực cho nền kinh tế Việt Nam, như góp phần thúc đẩy tăng trưởng, giải quyết việc làm và hội nhập quốc tế - Về phạm vi không gian và thời gian: Nghiên cứu được thực hiện ở cấp quốc gia của chủ động, tích cực, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên, trong giai đoạn 1991 – 2017, Việt Nam từ năm 1991 đến 2017. Luận án lựa chọn khoảng thời gian này do năm 1988 là cùng với việc FDI vào Việt Nam ngày một tăng cả số dự án và vốn đăng ký, vốn thực hiện, năm Việt Nam bắt đầu triển khai Luật đầu tư nước ngoài, tuy nhiên đến năm 1991 vốn FDI Việt Nam cũng chứng kiến các thời kỳ kém ổn định kinh tế vĩ mô (giai đoạn 1991 – 1994, đăng ký mới bắt đầu giải ngân, năm 2017 nghiên cứu này có đầy đủ số liệu thống kê. 1995 – 1999 và 2008 – 2013), nhất là từ khi khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế thế 3. Phương pháp nghiên cứu giới năm 2008. Giai đoạn 2008 đến 2013, kinh tế Việt Nam bộc lộ tình trạng bất ổn kinh tế vĩ - Bằng phần mềm Eview 8.0 để ước lượng tác động của FDI tới biến động kinh tế vĩ mô như: lạm phát cao, tỷ giá hối đoái biến động, cán cân thanh toán không ổn định, thâm hụt mô tại Việt Nam thông qua tác động của FDI tới các chỉ số kinh tế vĩ mô đơn lẻ và tác động ngân sách lớn,... Đây là những biến động của nền kinh tế vĩ mô được cho là có nguyên nhân ở đến chỉ số bất ổn kinh tế vĩ mô (MII). (Nội dung các bước tiến hành theo phương pháp này hiện tại và từ những năm trước đó. Điều này đặt ra câu hỏi FDI có quan hệ thế nào với biến sẽ được trình bày tại chương 4 của luận án). động kinh tế vĩ mô ở Việt Nam? - Phương pháp thống kê, mô tả từ các nguồn số liệu chính thức, tin cậy để đánh giá Việc trả lời câu hỏi trên cũng như đánh giá toàn diện, sâu sắc tác động của FDI tới biến thực trạng thu hút và sử dụng FDI tại Việt Nam; tình hình kinh tế vĩ mô của Việt Nam giai động kinh tế vĩ mô giai đoạn 1991 - 2017 trong điều kiện hiện nay là rất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tác động của vốn Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Biến động kinh tế vĩ mô Kinh tế vĩ môGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 555 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
38 trang 253 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 249 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 248 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 241 0 0 -
27 trang 211 0 0
-
13 trang 193 0 0