Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tài chính – Ngân hàng: Dân trí tài chính ở người nghèo tại khu vực nông thôn Việt Nam
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 515.80 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án làm rõ những nhân tố tác động đến dân trí tài chính của người nghèo khu vực nông thôn Việt Nam, từ đó đưa ra hàm ý chính sách nhằm phát triển dân trí tài chính của đối tượng này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tài chính – Ngân hàng: Dân trí tài chính ở người nghèo tại khu vực nông thôn Việt Nam 1 2 PHẦN MỞ ĐẦU Luận án này sẽ tập trung nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến DTTC của người nghèo khu vực nông thôn Việt Nam (trong đó có các nhân tố phản ánh – là 1. Tính cấp thiết của đề tài những nội dung cấu thành nên DTTC), cũng như đánh giá ảnh hưởng của DTTC Thời gian gần đây, tài chính toàn diện được coi là trụ cột quan trọng của tăng lên thu nhập. Đồng thời, luận án đưa ra những hàm ý chính sách để phát triểntrưởng kinh tế, thúc đẩy tài chính và giảm nghèo bền vững, vì thế tài chính toàn DTTC đối với người nghèo khu vực nông thôn để hướng đến mục tiêu phát triểndiện là trọng tâm ưu tiên của nhiều quốc gia trên thế giới. Có thể thấy rằng, DTTC kinh tế bền vững. Để thực hiện mục tiêu trên, luận án sẽ sử dụng một khái niệmcó tác động tích cực đến giảm nghèo thông qua tăng thu nhập của người dân – đặc DTTC thống nhất và hiệu chỉnh cách đo lường cho phù hợp với đối tượng nghiênbiệt tại nhóm nước đang phát triển hoặc có nền kinh tế đang chuyển đổi. Nghiên cứu. Do đó, đây sẽ là nguồn bổ sung về cả lí thuyết lẫn thực tiễn cho nhánh nghiêncứu về DTTC đa phần được thực hiện tại các nước OECD hoặc chỉ các nước như cứu về DTTC tại Việt Nam cũng như trên thế giới.Mỹ, các nước thuộc Liên minh châu Âu. Từ kết quả đo lường, các nghiên cứu 2. Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứutrước đã đưa ra một số hàm ý chính sách lớn, trong đó nhấn mạnh vào việc xây Mục tiêu nghiên cứudựng thói quen tiết kiệm đối với người dân có thu nhập thấp tại các vùng được Làm rõ những nhân tố tác động đến DTTC của người nghèo khu vực nôngđiều tra khảo sát. Tuy nhiên, các nghiên cứu này đa phần lại bỏ qua các nền kinh thôn Việt Nam, từ đó đưa ra những hàm ý chính sách nhằm phát triển DTTC củatế ở khu vực Đông Á và Đông Nam Á (trừ Nhật Bản và Singapore), vốn có nền đối tượng này.văn hóa khác biệt so với các nước phương Tây, thể hiện ở (1) chịu ảnh hưởng lớncủa Nho giáo và Phật giáo nên mối quan hệ của từng thành viên trong gia đình rất Nhiệm vụ nghiên cứubền chặt, và hướng chi tiêu (thể hiện 1 phần của dân trí tài chính) phụ thuộc nhiều Để thực hiện được mục tiêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu của tác giả sẽ tập trungvào ý kiến của người xung quanh; (2) Vốn có thói quen tiết kiệm nhiều hơn tiêu vào các vấn đề sau đây:dùng. Những đặc điểm nhân khẩu học hoàn toàn khác biệt này đã dẫn đến vấn đề • Tìm hiểu các nhân tố có thể ảnh hưởng đến DTTC đối với người nghèo khu(1) sự thất bại trong việc hiểu các bảng hỏi của người dân khu vực Đông Á và vực nông thôn tại Việt Nam, trong đó có các nhân tố phản ánh, bao gồm kiến thứcĐông Nam Á so với các nước phương Tây, từ đó không thể đánh giá được chính tài chính, thái độ tài chính và hành vi tài chính.xác về DTTC, và cũng không xác định được cụ thể các nhân tố ảnh hưởng (2)những hàm ý chính sách liên quan đến phát triển DTTC không thể thực hiện được • Đo lường ảnh hưởng của trình độ DTTC đến thu nhập của người nghèo khunhư đào tạo về việc tiết kiệm tiền tại các khu vực có thu nhập thấp – vì tỉ lệ tiết vực nông thôn Việt Nam.kiệm của người dân tại đây (so với thu nhập) rất cao! • Đưa ra các hàm ý chính sách sau khi đối chiếu các cấu phần và nhân tố ảnh Tại Việt Nam, DTTC được đề cập trong một số ít các nghiên cứu, và thường hưởng đến DTTC của người nghèo tại khu vực nông thôn Việt Nam.tập trung vào “đào tạo về tài chính” chứ không phải DTTC hoặc đánh giá tác độngcủa DTTC lên thu nhập của nhóm đối tượng được khảo sát. Tuy nhiên, điều dễ 3. Câu hỏi nghiên cứunhận thấy: tại các vùng nghèo thì kể cả người dân có kiến thức tài chính tốt nhưng Đề tài nghiên cứu này trả lời cho những câu hỏi sau:thu nhập vẫn thấp, bởi thái độ và hành vi về tài chính của nhóm đối tượng này • Có những nhân tố nào ngoài nhân tố nhân khẩu học tác động đến DTTCkhông cao. Người nghèo tại khu vực nông thôn tiếp cận rất hạn chế các dịch vụ của người nghèo khu vực nông thôn Việt Nam? Bản thân từng cấu phần trongnày, và thái độ ứng xử cũng như hành vi sử dụng với các dịch vụ này mang tính DTTC (bao gồm thái độ tài chính, hành vi tài chính và kiến thức tài chính) có tácchất mơ hồ rất cao. động gì đến DTTC? 3 4 • DTTC có tác động thế nào đến thu nhập của người nghèo tại khu vực nông Washington Concencus (Đồng thuận Washington) đã phát triển quan điểm về tiếpthôn Việt Nam (thông qua chỉ tiêu thu nhập của cá nhân, hộ gia đình)? cận các dịch vụ tài chính và tài chính toàn diện, giúp các cá nhân có thể đầu tư hoặc sử dụng tốt hơn các dịch vụ trên thị trường, từ đó giúp thúc đẩy phát triển • Những hàm ý chính sác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tài chính – Ngân hàng: Dân trí tài chính ở người nghèo tại khu vực nông thôn Việt Nam 1 2 PHẦN MỞ ĐẦU Luận án này sẽ tập trung nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến DTTC của người nghèo khu vực nông thôn Việt Nam (trong đó có các nhân tố phản ánh – là 1. Tính cấp thiết của đề tài những nội dung cấu thành nên DTTC), cũng như đánh giá ảnh hưởng của DTTC Thời gian gần đây, tài chính toàn diện được coi là trụ cột quan trọng của tăng lên thu nhập. Đồng thời, luận án đưa ra những hàm ý chính sách để phát triểntrưởng kinh tế, thúc đẩy tài chính và giảm nghèo bền vững, vì thế tài chính toàn DTTC đối với người nghèo khu vực nông thôn để hướng đến mục tiêu phát triểndiện là trọng tâm ưu tiên của nhiều quốc gia trên thế giới. Có thể thấy rằng, DTTC kinh tế bền vững. Để thực hiện mục tiêu trên, luận án sẽ sử dụng một khái niệmcó tác động tích cực đến giảm nghèo thông qua tăng thu nhập của người dân – đặc DTTC thống nhất và hiệu chỉnh cách đo lường cho phù hợp với đối tượng nghiênbiệt tại nhóm nước đang phát triển hoặc có nền kinh tế đang chuyển đổi. Nghiên cứu. Do đó, đây sẽ là nguồn bổ sung về cả lí thuyết lẫn thực tiễn cho nhánh nghiêncứu về DTTC đa phần được thực hiện tại các nước OECD hoặc chỉ các nước như cứu về DTTC tại Việt Nam cũng như trên thế giới.Mỹ, các nước thuộc Liên minh châu Âu. Từ kết quả đo lường, các nghiên cứu 2. Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứutrước đã đưa ra một số hàm ý chính sách lớn, trong đó nhấn mạnh vào việc xây Mục tiêu nghiên cứudựng thói quen tiết kiệm đối với người dân có thu nhập thấp tại các vùng được Làm rõ những nhân tố tác động đến DTTC của người nghèo khu vực nôngđiều tra khảo sát. Tuy nhiên, các nghiên cứu này đa phần lại bỏ qua các nền kinh thôn Việt Nam, từ đó đưa ra những hàm ý chính sách nhằm phát triển DTTC củatế ở khu vực Đông Á và Đông Nam Á (trừ Nhật Bản và Singapore), vốn có nền đối tượng này.văn hóa khác biệt so với các nước phương Tây, thể hiện ở (1) chịu ảnh hưởng lớncủa Nho giáo và Phật giáo nên mối quan hệ của từng thành viên trong gia đình rất Nhiệm vụ nghiên cứubền chặt, và hướng chi tiêu (thể hiện 1 phần của dân trí tài chính) phụ thuộc nhiều Để thực hiện được mục tiêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu của tác giả sẽ tập trungvào ý kiến của người xung quanh; (2) Vốn có thói quen tiết kiệm nhiều hơn tiêu vào các vấn đề sau đây:dùng. Những đặc điểm nhân khẩu học hoàn toàn khác biệt này đã dẫn đến vấn đề • Tìm hiểu các nhân tố có thể ảnh hưởng đến DTTC đối với người nghèo khu(1) sự thất bại trong việc hiểu các bảng hỏi của người dân khu vực Đông Á và vực nông thôn tại Việt Nam, trong đó có các nhân tố phản ánh, bao gồm kiến thứcĐông Nam Á so với các nước phương Tây, từ đó không thể đánh giá được chính tài chính, thái độ tài chính và hành vi tài chính.xác về DTTC, và cũng không xác định được cụ thể các nhân tố ảnh hưởng (2)những hàm ý chính sách liên quan đến phát triển DTTC không thể thực hiện được • Đo lường ảnh hưởng của trình độ DTTC đến thu nhập của người nghèo khunhư đào tạo về việc tiết kiệm tiền tại các khu vực có thu nhập thấp – vì tỉ lệ tiết vực nông thôn Việt Nam.kiệm của người dân tại đây (so với thu nhập) rất cao! • Đưa ra các hàm ý chính sách sau khi đối chiếu các cấu phần và nhân tố ảnh Tại Việt Nam, DTTC được đề cập trong một số ít các nghiên cứu, và thường hưởng đến DTTC của người nghèo tại khu vực nông thôn Việt Nam.tập trung vào “đào tạo về tài chính” chứ không phải DTTC hoặc đánh giá tác độngcủa DTTC lên thu nhập của nhóm đối tượng được khảo sát. Tuy nhiên, điều dễ 3. Câu hỏi nghiên cứunhận thấy: tại các vùng nghèo thì kể cả người dân có kiến thức tài chính tốt nhưng Đề tài nghiên cứu này trả lời cho những câu hỏi sau:thu nhập vẫn thấp, bởi thái độ và hành vi về tài chính của nhóm đối tượng này • Có những nhân tố nào ngoài nhân tố nhân khẩu học tác động đến DTTCkhông cao. Người nghèo tại khu vực nông thôn tiếp cận rất hạn chế các dịch vụ của người nghèo khu vực nông thôn Việt Nam? Bản thân từng cấu phần trongnày, và thái độ ứng xử cũng như hành vi sử dụng với các dịch vụ này mang tính DTTC (bao gồm thái độ tài chính, hành vi tài chính và kiến thức tài chính) có tácchất mơ hồ rất cao. động gì đến DTTC? 3 4 • DTTC có tác động thế nào đến thu nhập của người nghèo tại khu vực nông Washington Concencus (Đồng thuận Washington) đã phát triển quan điểm về tiếpthôn Việt Nam (thông qua chỉ tiêu thu nhập của cá nhân, hộ gia đình)? cận các dịch vụ tài chính và tài chính toàn diện, giúp các cá nhân có thể đầu tư hoặc sử dụng tốt hơn các dịch vụ trên thị trường, từ đó giúp thúc đẩy phát triển • Những hàm ý chính sác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tài chính – Ngân hàng Dân trí tài chính Dân trí tài chính ở người nghèo Người nghèo tại nông thôn Việt NamTài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 250 0 0 -
27 trang 213 0 0
-
27 trang 155 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 140 0 0
-
26 trang 132 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
27 trang 127 0 0
-
27 trang 126 0 0
-
28 trang 115 0 0