Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tài chính – Ngân hàng: Hạn chế tài chính và hành vi đầu tư của các công ty tại Châu Á – vai trò của phát triển tài chính
Số trang: 30
Loại file: docx
Dung lượng: 639.10 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tài chính – Ngân hàng "Hạn chế tài chính và hành vi đầu tư của các công ty tại Châu Á – vai trò của phát triển tài chính" được nghiên cứu với mục tiêu: Nghiên cứu tác động của tình trạng HCTC đến hoạt động đầu tư của các công ty tại khu vực Châu Á. Bên cạnh đó, Luận án còn nghiên cứu vai trò của phát triển tài chính thông qua HCTC và lựa chọn nguồn tài trợ tác động đến hoạt động đầu tư của các công ty thuộc các quốc gia trong mẫu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tài chính – Ngân hàng: Hạn chế tài chính và hành vi đầu tư của các công ty tại Châu Á – vai trò của phát triển tài chính12 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Tên luận án: Hạn chế tài chính và hành vi đầu tư của các công ty tại Châu Á – Vai trò của phát triển tài chính Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 9340201 Nghiên cứu sinh: Hồ Thu Hoài Người hướng dẫn luận án: PGS. TS. Trần Thị Hải Lý và TS. Nguyễn Thị Uyên UyênDanh mục các bài báo đã công bố: 1. Hồ Thu Hoài, Nguyễn Thị Uyên Uyên & Từ Thị Kim Thoa (2023). Hành vi đầu tư của các công ty ở các quốc gia Châu Á dưới tác động của hạn chế tài chính – Hướng tiếp cận mô hình hồi quy chuyển tiếp trơn dạng bảng. Tạp chí Công thương, Số 4 – Tháng 2/2023, 102 – 111. 2. Hồ Thu Hoài, Nguyễn Thị Uyên Uyên & Từ Thị Kim Thoa (2023). Hạn chế tài chính, phương thức tài trợ và hành vi đầu tư tại các quốc gia thuộc khu vực thị trường cận biên Châu Á: Tình huống nghiên cứu điển hình tại Việt Nam. Tạp chí Công thương, Số 5 – Tháng 3/2023, 93-100.Hồ Thu Hoài & Nguyễn Thị Uyên Uyên (2023). Ảnh hưởngcủa hạn chế tài chính đến quyết định đầu tư của các công ty.Tạp chí Tài chính, Kỳ 1 – Tháng 4/2023, 102 – 104.3 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU1.1. Động cơ và sự cần thiết của nghiên cứuTrong thị trường cạnh tranh không hoàn hảo, các công ty luôn gặpnhiều khó khăn trong việc huy động các nguồn tài trợ bên ngoài, dovậy hoạt động đầu tư thường phải phụ thuộc rất nhiều vào dòng tiềnnội bộ do công ty tạo ra. Fazzari & cộng sự (1988) đã tìm ra bằngchứng cho thấy, nếu nguồn tài trợ bên ngoài không có sẵn hay do chiphí sử dụng vốn của các nguồn tài trợ bên ngoài cao hơn nhiều so vớichi phí sử dụng vốn của nguồn tài trợ nội bộ thì các công ty có thể đãbị hạn chế tài chính (HCTC), chính vì thế hoạt động đầu tư của côngty sẽ phụ thuộc nhiều hơn vào dòng tiền nội bộ, từ đó sẽ làm gia tăngđộ nhạy cảm giữa dòng tiền và đầu tư.Khi đối mặt với HCTC bên trong, theo lý thuyết trật tự phân hạng,các công ty sẽ hướng đến nguồn tài trợ bên ngoài thông qua vay nợ,sau đó là phát hành vốn cổ phần. Tuy nhiên, khi hướng đến nguồn tàitrợ bên ngoài, các công ty có thể gặp khó khăn trong huy động vốndo chính khả năng tiếp cận nguồn vốn của công ty hay do nguồncung ứng vốn trên thị trường1. Chính vì vậy, độ nhạy cảm dòng tiềnvà đầu tư thường được sử dụng để đo lường HCTC của các công ty.Ngoài ra, khi hướng đến nguồn tài trợ bên ngoài, các công ty có thểphải đối mặt với khả năng cung ứng vốn của thị trường, có liên quanđến mức độ phát triển tài chính của các quốc gia 2. Phát triển tài chính1 Tình trạng bất cân xứng thông tin trên thị trường đã tạo ra sự khác biệt trong chiphí sử dụng vốn giữa nguồn tài trợ nội bộ và nguồn tài trợ bên ngoài (Kaplan &Zingales, 1997; Li & Huang, 2008), từ đó khiến các công ty có thể gặp khó khăn khihuy động nguồn tài trợ bên ngoài và lúc này việc thực hiện các cơ hội đầu tư củacông ty phụ thuộc chủ yếu vào nguồn tài trợ nội bộ.2 Phát triển tài chính liên quan đến sự phát triển của tổ chức tài chính, thị trường tàichính và khuôn khổ pháp lý tạo điều kiện cho các trung gian tài chính và thị trường4có tác động làm giảm bớt các rào cản khi công ty huy động nguồn tàitrợ bên ngoài, đồng thời cung cấp cơ chế quản lý và giám sát công tyhiệu quả để từ đó làm gia tăng hiệu quả đầu tư thông qua việc làmgiảm tình trạng HCTC của công ty (Love, 2003).Lý thuyết trật tự phân hạng cho rằng, việc vay nợ của công ty đượcxác định chỉ dựa trên nhu cầu vay nợ của công ty 3 nhưng các điềukiện về nguồn cung vốn cũng rất quan trọng đối với các quyết địnhtài trợ của công ty (Graham & Harvey, 2001; Faulkender & Petersen,2006; Leary, 2009; Lemmon & Roberts, 2010). Những quốc gia cóhệ thống ngân hàng phát triển sẽ giảm thiểu chi phí thu thập thông tinvà rủi ro thông qua giám sát của trung gian tài chính (Greenwood &Jovanovic, 1990). Theo đó, các công ty sẽ dễ tiếp cận với nguồn vốnvay hơn. Trong khi, ở các quốc gia có thị trường tài chính phát triển,việc huy động vốn thông qua phát hành cổ phần mới lại tốn ít chi phíhơn tài trợ thông qua vay nợ, nên đặt ra khả năng phá vỡ lý thuyếttrật tự phân hạng trên nhóm thị trường này.Trong thị trường bất hoàn hảo, quyết định đầu tư và quyết định tàitrợ có mối quan hệ với nhau. Các công ty sẽ ưu tiên sử dụng nguồnvốn nội bộ để thực hiện hoạt động đầu tư, sau đó mới huy động nợ vàcuối cùng là phát hành vốn cổ phần mới. Tuy nhiên, khi đối mặt vớikhó khăn trong việc huy động nguồn tài trợ bên ngoài 4, các công tytài chính hoạt động hiệu quả, từ đó tạo ra một thị trường có tính thanh khoản cao vànguồn cung vốn dồi dào (Levine, 2005).3 Lý thuyết trật tự phân hạng được nghiên cứu dựa trên giả định nguồn cung vốn làhoàn toà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tài chính – Ngân hàng: Hạn chế tài chính và hành vi đầu tư của các công ty tại Châu Á – vai trò của phát triển tài chính12 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Tên luận án: Hạn chế tài chính và hành vi đầu tư của các công ty tại Châu Á – Vai trò của phát triển tài chính Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 9340201 Nghiên cứu sinh: Hồ Thu Hoài Người hướng dẫn luận án: PGS. TS. Trần Thị Hải Lý và TS. Nguyễn Thị Uyên UyênDanh mục các bài báo đã công bố: 1. Hồ Thu Hoài, Nguyễn Thị Uyên Uyên & Từ Thị Kim Thoa (2023). Hành vi đầu tư của các công ty ở các quốc gia Châu Á dưới tác động của hạn chế tài chính – Hướng tiếp cận mô hình hồi quy chuyển tiếp trơn dạng bảng. Tạp chí Công thương, Số 4 – Tháng 2/2023, 102 – 111. 2. Hồ Thu Hoài, Nguyễn Thị Uyên Uyên & Từ Thị Kim Thoa (2023). Hạn chế tài chính, phương thức tài trợ và hành vi đầu tư tại các quốc gia thuộc khu vực thị trường cận biên Châu Á: Tình huống nghiên cứu điển hình tại Việt Nam. Tạp chí Công thương, Số 5 – Tháng 3/2023, 93-100.Hồ Thu Hoài & Nguyễn Thị Uyên Uyên (2023). Ảnh hưởngcủa hạn chế tài chính đến quyết định đầu tư của các công ty.Tạp chí Tài chính, Kỳ 1 – Tháng 4/2023, 102 – 104.3 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU1.1. Động cơ và sự cần thiết của nghiên cứuTrong thị trường cạnh tranh không hoàn hảo, các công ty luôn gặpnhiều khó khăn trong việc huy động các nguồn tài trợ bên ngoài, dovậy hoạt động đầu tư thường phải phụ thuộc rất nhiều vào dòng tiềnnội bộ do công ty tạo ra. Fazzari & cộng sự (1988) đã tìm ra bằngchứng cho thấy, nếu nguồn tài trợ bên ngoài không có sẵn hay do chiphí sử dụng vốn của các nguồn tài trợ bên ngoài cao hơn nhiều so vớichi phí sử dụng vốn của nguồn tài trợ nội bộ thì các công ty có thể đãbị hạn chế tài chính (HCTC), chính vì thế hoạt động đầu tư của côngty sẽ phụ thuộc nhiều hơn vào dòng tiền nội bộ, từ đó sẽ làm gia tăngđộ nhạy cảm giữa dòng tiền và đầu tư.Khi đối mặt với HCTC bên trong, theo lý thuyết trật tự phân hạng,các công ty sẽ hướng đến nguồn tài trợ bên ngoài thông qua vay nợ,sau đó là phát hành vốn cổ phần. Tuy nhiên, khi hướng đến nguồn tàitrợ bên ngoài, các công ty có thể gặp khó khăn trong huy động vốndo chính khả năng tiếp cận nguồn vốn của công ty hay do nguồncung ứng vốn trên thị trường1. Chính vì vậy, độ nhạy cảm dòng tiềnvà đầu tư thường được sử dụng để đo lường HCTC của các công ty.Ngoài ra, khi hướng đến nguồn tài trợ bên ngoài, các công ty có thểphải đối mặt với khả năng cung ứng vốn của thị trường, có liên quanđến mức độ phát triển tài chính của các quốc gia 2. Phát triển tài chính1 Tình trạng bất cân xứng thông tin trên thị trường đã tạo ra sự khác biệt trong chiphí sử dụng vốn giữa nguồn tài trợ nội bộ và nguồn tài trợ bên ngoài (Kaplan &Zingales, 1997; Li & Huang, 2008), từ đó khiến các công ty có thể gặp khó khăn khihuy động nguồn tài trợ bên ngoài và lúc này việc thực hiện các cơ hội đầu tư củacông ty phụ thuộc chủ yếu vào nguồn tài trợ nội bộ.2 Phát triển tài chính liên quan đến sự phát triển của tổ chức tài chính, thị trường tàichính và khuôn khổ pháp lý tạo điều kiện cho các trung gian tài chính và thị trường4có tác động làm giảm bớt các rào cản khi công ty huy động nguồn tàitrợ bên ngoài, đồng thời cung cấp cơ chế quản lý và giám sát công tyhiệu quả để từ đó làm gia tăng hiệu quả đầu tư thông qua việc làmgiảm tình trạng HCTC của công ty (Love, 2003).Lý thuyết trật tự phân hạng cho rằng, việc vay nợ của công ty đượcxác định chỉ dựa trên nhu cầu vay nợ của công ty 3 nhưng các điềukiện về nguồn cung vốn cũng rất quan trọng đối với các quyết địnhtài trợ của công ty (Graham & Harvey, 2001; Faulkender & Petersen,2006; Leary, 2009; Lemmon & Roberts, 2010). Những quốc gia cóhệ thống ngân hàng phát triển sẽ giảm thiểu chi phí thu thập thông tinvà rủi ro thông qua giám sát của trung gian tài chính (Greenwood &Jovanovic, 1990). Theo đó, các công ty sẽ dễ tiếp cận với nguồn vốnvay hơn. Trong khi, ở các quốc gia có thị trường tài chính phát triển,việc huy động vốn thông qua phát hành cổ phần mới lại tốn ít chi phíhơn tài trợ thông qua vay nợ, nên đặt ra khả năng phá vỡ lý thuyếttrật tự phân hạng trên nhóm thị trường này.Trong thị trường bất hoàn hảo, quyết định đầu tư và quyết định tàitrợ có mối quan hệ với nhau. Các công ty sẽ ưu tiên sử dụng nguồnvốn nội bộ để thực hiện hoạt động đầu tư, sau đó mới huy động nợ vàcuối cùng là phát hành vốn cổ phần mới. Tuy nhiên, khi đối mặt vớikhó khăn trong việc huy động nguồn tài trợ bên ngoài 4, các công tytài chính hoạt động hiệu quả, từ đó tạo ra một thị trường có tính thanh khoản cao vànguồn cung vốn dồi dào (Levine, 2005).3 Lý thuyết trật tự phân hạng được nghiên cứu dựa trên giả định nguồn cung vốn làhoàn toà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Tài chính – Ngân hàng Hành vi đầu tư Phát triển tài chính Trung gian tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 412 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
206 trang 298 2 0
-
174 trang 296 0 0
-
228 trang 259 0 0
-
32 trang 210 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 207 0 0 -
208 trang 197 0 0
-
10 trang 196 0 0
-
27 trang 179 0 0